Cho dù bạn thực hiện công nghệ thẩm mỹ đắt tiền đến đâu thì sau phẫu thuật cũng sẽ gặp phải những hiện tượng sau khi nâng mũi như: Sưng nề, bầm tím, chảy dịch,…Tuy nhiên, có đến 90% chị em nhầm lẫn những triệu chứng này với dấu hiệu của biến chứng, nhiễm trùng. Đừng bỏ qua bài viết này vì nó sẽ giúp bạn phân biệt và tìm cho mình cách khắc phục đơn giản nhất.
1. Vấn đề gặp phải khi nâng mũi
Bạn không nên quá lo lắng, chúng ta chỉ cần nắm rõ và chuẩn bị tâm lý thoải mái nếu gặp phải một trong những hiện tượng sau khi nâng mũi dưới đây:
a) Đau nhức, mũi nặng hơn bình thường
Sau khi thực hiện nâng mũi, thuốc tê sẽ dần tan, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy đau nhức âm ỉ vùng mũi, cảm giác đau sẽ dựa theo từng cơ địa mỗi người. Cách khắc phục tốt nhất trong trường hợp này, đó là uống đều đặn thuốc giảm đau, giảm sưng đủ liều để hạn chế tình trạng đau nhức này.
b) Sưng nề, tím bầm quầng mắt hoặc sống mũi là một trong những hiện tượng sau khi nâng mũi
Sưng nề, tím bầm là những hiện tượng sau khi nâng mũi thường gặp
Quá trình nâng mũi sẽ cần rạch một đường nhỏ giữ 2 lỗ mũi để đưa chất liệu độn vào sống mũi. Chính vì vậy, cơ thể cũng cần thời gian để thích nghi với chất liệu mới nên sẽ đưa ra một số phản ứng phụ, biểu hiện đó là sưng nề.
Ngoài ra, phương pháp nâng mũi cấu trúc sẽ cần can thiệp vào các bộ phận khác của mũi như vách ngăn, cánh mũi, đầu mũi, trụ mũi, xương,…chắc chắn điều này sẽ làm chiếc mũi của chúng ta có sự tổn thương và sưng nề nhiêu hơn bình thường.
Mũi tím bầm, sưng nề là hiện tượng bình thường sau phẫu thuật
Trong 7 ngày đầu tiên sau khi nâng mũi, tình trạng sưng nề, tím bầm sẽ xuất hiện ở mức độ khác nhau, vết tím sẽ dần chuyển sang màu vàng nhạt.
Tốt nhất, thời gian này bạn nên nghỉ ngơi trên giường, hạn chế đi lại và vận động mạnh. Ngoài ra, cần chườm lạnh trong 3 ngày đầu tiên để giảm sưng, chườm ấm từ ngày thứ 4 để giảm thâm tím. Hãy thư giãn, áo dụng đúng những hướng dẫn của bác sĩ để nhanh chóng khắc phục tình trạng này.
c) Ngạt mũi, thở khó khăn
Sau phẫu thuật thẩm mỹ mũi, dĩ nhiên bạn sẽ cảm thấy mình bị ngạt mũi và hơi khó chịu. Đây là một trong những dấu hiệu bình thường mà bạn không cần phải lo lắng.
Thực tế, những hiện tượng sau khi nâng mũi như khó thở, nghẹt mũi, thở khò khè là do miếng bông gạc đang được nhét ở 2 bên lỗ mũi giúp thấm dịch chảy ra. Chính vì vậy trong 4-5h đầu tiên, bạn sẽ phải thở bằng miệng.
Do đó bạn nên nhẹ nhàng, không tác động di lệch vết thương. Chưa kể, nếu có hiện tượng hắt xì thì nên dùng miệng để tránh sự tác động lên mũi, giúp cho quá trình hồi phục diễn ra thuận lợi và nhanh nhất.
d) Tiết dịch – Chảy nước mũi sau khi nâng mũi
Tiến hành hút dịch sau khi nâng mũi
Tiết dịch hay chảy nước mũi sau khi nâng mũi là một trong những hiện tượng sau khi nâng mũi bình thường. Trong 2 ngày đầu tiên, bạn sẽ thấy hiện tượng chảy nước mũi sau khi nâng mũi. Bạn sẽ cần thấm dịch tiết ra bằng giấy thấm và tránh những hành động cúi người xuống quá lâu hoặc quay lại cơ sở thẩm mỹ để tiến hành hút dịch sau khi nâng mũi
e) Đầu mũi to sau khi nâng mũi
Đầu mũi vẫn còn sưng to khi vừa thực hiện nâng mũi
Đây cũng là một trong những tình trạng chung của khá nhiều chị em. Mọi người đều lo lắng khi tháo băng nẹp xong đầu mũi vẫn còn rất to, không cân đối với sống mũi. Tuy nhiên, đây chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể phản ứng lại khi có chất liệu mới được đưa vào. Đầu mũi, sống mũi sẽ thon gọn dần sau khoảng từ 15 ngày đến 1 tháng. Do đó, bạn có thể hoàn toàn yên tâm nhé.
2. Các điều cần tránh sau khi nâng mũi.
nguồn: https://nangmuithammi.blogspot.com/2019/10/nhung-hien-tuong-sau-khi-nang-mui-gap.html
1. Vấn đề gặp phải khi nâng mũi
Bạn không nên quá lo lắng, chúng ta chỉ cần nắm rõ và chuẩn bị tâm lý thoải mái nếu gặp phải một trong những hiện tượng sau khi nâng mũi dưới đây:
a) Đau nhức, mũi nặng hơn bình thường
Sau khi thực hiện nâng mũi, thuốc tê sẽ dần tan, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy đau nhức âm ỉ vùng mũi, cảm giác đau sẽ dựa theo từng cơ địa mỗi người. Cách khắc phục tốt nhất trong trường hợp này, đó là uống đều đặn thuốc giảm đau, giảm sưng đủ liều để hạn chế tình trạng đau nhức này.
b) Sưng nề, tím bầm quầng mắt hoặc sống mũi là một trong những hiện tượng sau khi nâng mũi
Sưng nề, tím bầm là những hiện tượng sau khi nâng mũi thường gặp
Quá trình nâng mũi sẽ cần rạch một đường nhỏ giữ 2 lỗ mũi để đưa chất liệu độn vào sống mũi. Chính vì vậy, cơ thể cũng cần thời gian để thích nghi với chất liệu mới nên sẽ đưa ra một số phản ứng phụ, biểu hiện đó là sưng nề.
Ngoài ra, phương pháp nâng mũi cấu trúc sẽ cần can thiệp vào các bộ phận khác của mũi như vách ngăn, cánh mũi, đầu mũi, trụ mũi, xương,…chắc chắn điều này sẽ làm chiếc mũi của chúng ta có sự tổn thương và sưng nề nhiêu hơn bình thường.
Mũi tím bầm, sưng nề là hiện tượng bình thường sau phẫu thuật
Trong 7 ngày đầu tiên sau khi nâng mũi, tình trạng sưng nề, tím bầm sẽ xuất hiện ở mức độ khác nhau, vết tím sẽ dần chuyển sang màu vàng nhạt.
Tốt nhất, thời gian này bạn nên nghỉ ngơi trên giường, hạn chế đi lại và vận động mạnh. Ngoài ra, cần chườm lạnh trong 3 ngày đầu tiên để giảm sưng, chườm ấm từ ngày thứ 4 để giảm thâm tím. Hãy thư giãn, áo dụng đúng những hướng dẫn của bác sĩ để nhanh chóng khắc phục tình trạng này.
c) Ngạt mũi, thở khó khăn
Sau phẫu thuật thẩm mỹ mũi, dĩ nhiên bạn sẽ cảm thấy mình bị ngạt mũi và hơi khó chịu. Đây là một trong những dấu hiệu bình thường mà bạn không cần phải lo lắng.
Thực tế, những hiện tượng sau khi nâng mũi như khó thở, nghẹt mũi, thở khò khè là do miếng bông gạc đang được nhét ở 2 bên lỗ mũi giúp thấm dịch chảy ra. Chính vì vậy trong 4-5h đầu tiên, bạn sẽ phải thở bằng miệng.
Do đó bạn nên nhẹ nhàng, không tác động di lệch vết thương. Chưa kể, nếu có hiện tượng hắt xì thì nên dùng miệng để tránh sự tác động lên mũi, giúp cho quá trình hồi phục diễn ra thuận lợi và nhanh nhất.
d) Tiết dịch – Chảy nước mũi sau khi nâng mũi
Tiến hành hút dịch sau khi nâng mũi
Tiết dịch hay chảy nước mũi sau khi nâng mũi là một trong những hiện tượng sau khi nâng mũi bình thường. Trong 2 ngày đầu tiên, bạn sẽ thấy hiện tượng chảy nước mũi sau khi nâng mũi. Bạn sẽ cần thấm dịch tiết ra bằng giấy thấm và tránh những hành động cúi người xuống quá lâu hoặc quay lại cơ sở thẩm mỹ để tiến hành hút dịch sau khi nâng mũi
e) Đầu mũi to sau khi nâng mũi
Đầu mũi vẫn còn sưng to khi vừa thực hiện nâng mũi
Đây cũng là một trong những tình trạng chung của khá nhiều chị em. Mọi người đều lo lắng khi tháo băng nẹp xong đầu mũi vẫn còn rất to, không cân đối với sống mũi. Tuy nhiên, đây chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể phản ứng lại khi có chất liệu mới được đưa vào. Đầu mũi, sống mũi sẽ thon gọn dần sau khoảng từ 15 ngày đến 1 tháng. Do đó, bạn có thể hoàn toàn yên tâm nhé.
2. Các điều cần tránh sau khi nâng mũi.
- Không gãi, va chạm hoặc đè vào khu vực mới làm phẫu thuật vì có thể gây chảy máu, tụ máu
- Sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau, chống phù nề, thuốc chống sẹo... theo chỉ định của bác sĩ
- Thay băng trong vòng 24h sau phẫu thuật
- Nghỉ ngơi hoàn toàn 1 - 2 ngày sau phẫu thuật
- Chườm đá trong vòng 2 ngày đầu sau phẫu thuật để giúp giảm sưng tấy. Nên bọc ra đá bằng khăn sạch để tránh đá làm bỏng da.
- Từ ngày thứ 4 trở đi thì chườm ấm để giảm sưng và thâm tím
- Súc miệng và họng 2 tiếng/lần với dung dịch pha sẵn (Betadine, Eludril...)
- Cắt chỉ trong vòng 6 - 7 ngày sau phẫu thuật
- Không tự động tháo thanh nẹp và phần băng trên vùng phẫu thuật
- Vệ sinh vết mổ và vùng mũi bằng gạc sạch và nước cất, bôi thuốc mỡ 2 lần/ngày (sáng và tối)
- Vết thâm tím sẽ cải thiện dần trong khoảng 2 tuần. Lưu ý đội mũ hoặc bôi kem chống nắng lên các vết thâm tím để tránh hình thành vệt nám do ánh nắng chiếu trực tiếp lên da
- Lau mặt bằng khăn mềm cho đến khi cắt chỉ. Sau khi cắt chỉ thì có thể trang điểm bình thường
- Có thể gội đầu và tắm ngay sau khi phẫu thuật nhưng tránh để nước tiếp xúc với vùng phẫu thuật
- Kiêng ăn thực phẩm gây sẹo lồi như rau muống; kiêng ăn các loại thực phẩm dễ gây ngứa, mưng mủ như thịt gà, hải sản, đồ nếp, đồ tanh...; kiêng các thực phẩm ảnh hưởng tới sắc tố da như trứng, thịt bò; kiêng ăn đồ cay nóng; không sử dụng chất kích thích (bia, rượu, thuốc lá, cà phê...) vì những thực phẩm này khiến quá trình hồi phục vết thương kéo dài và tăng nguy cơ nhiễm trùng
- Không đi xông hơi trong ít nhất 4 tuần sau phẫu thuật
- Không đeo kính, không tập thể thao trong ít nhất 4 tuần sau phẫu thuật
nguồn: https://nangmuithammi.blogspot.com/2019/10/nhung-hien-tuong-sau-khi-nang-mui-gap.html