Nguyên nhân thứ phát
Các yếu tố làm thay đổi đặc tính của sụn, hư hại bề mặt khớp. Hoặc các nguyên nhân cơ học đẩy nhanh quá trình thoái hóa do tạo lực nén bất thường, quá tải lên diện khớp.
Dựa vào triệu chứng:
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, các thương tổn do thoái hóa khớp gối về lâu dài sẽ kéo theo nhiều hệ lụy xấu cho bệnh nhân.
Bởi đau khớp mỗi khi gấp duỗi nên bệnh nhân sẽ ngại đứng lên ngồi xuống, không đi lại nhiều. Càng ít hoạt động thì cơ bắp vùng này càng teo dần.
Việc khe khớp hẹp dần hoặc có gai xương gây đau cộng thêm cơ bắp không còn lực làm bệnh nhân hạn chế vận động rất nhiều.
Chưa kể việc tổn thương mặt khớp có thể làm lệch trục xương, gây biến dạng chi. Nằm nhiều để khỏi đau thì kéo theo thừa cân, béo phì trở thành nguy cơ cho nhiều bệnh lý khác.
Các cơn đau và trở ngại trên ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý, giấc ngủ của người bệnh, về lâu dài gây nên các rối loạn không đáng có.
Khuyết tật và hạn chế vận động:
Các yếu tố làm thay đổi đặc tính của sụn, hư hại bề mặt khớp. Hoặc các nguyên nhân cơ học đẩy nhanh quá trình thoái hóa do tạo lực nén bất thường, quá tải lên diện khớp.
- Thừa cân: Sức nặng của bạn chính là áp lực lớn đè lên hai khớp gối. Trọng lượng càng lớn thì sụn khớp càng nhanh hao mòn theo thời gian.
- Tư thế làm việc, vận động quá sức: Giữ tư thế gấp duỗi không đúng với góc độ tự nhiên của khớp khi làm việc sẽ gây tăng lực nén bất thường lên mặt khớp. Thường gặp ở người chơi thể thao, người ngồi xổm hoặc quỳ lâu,…
- Ăn uống, sinh hoạt: Thực đơn hàng ngày thiếu dưỡng chất Canxi, vitamin B,.. có thể làm các túi hoạt dịch giảm tiết chất nhờn. Và việc lạm dụng rượu bia nhiều cũng không tốt cho quá trình sụn khớp tái tạo.
- Ít tập thể dục: Nếu chăm chỉ tập thể dục, bạn sẽ tránh cho các cơ bị lỏng lẻo, khớp xương thiếu linh hoạt, các cấu trúc cơ, gân, dây chằng dễ sai lệch khi va chạm.
- Tai nạn, chấn thương: Gãy xương bánh chè, đầu dưới xương chày hoặc tổn thương đứt, giãn dây chằng,… đều gây tổn thương sụn khớp. Điều trị sai cách hoặc chần chừ sẽ làm nặng thêm tình trạng thoái hóa.
- Bệnh tật: Bệnh nhân có sẵn các tổn thương sau thường dễ bị thoái hóa khớp gối hơn cả: Viêm khớp dạng thấp, Gout, Đái tháo đường, hội chứng rối loạn chuyển hóa, bàn chân bẹt,…
- Hệ miễn dịch phá hủy:Trong tình huống xấu, cơ thể tự tạo cơ chế hủy hoại sụn khớp khắp nơi, bất kể lành hay hư vì bằng một cách nào đó, cơ thể không xem đó là một phần của mình.
- Lạm dụng thuốc kháng viêm Corticoid: Sử dụng quá mức các thuốc này làm ức chế quá trình tái tạo, kích thích hủy xương dưới sụn. dẫn đến nguy cơ thoái hóa khớp cao hơn.
Dựa vào triệu chứng:
- Đau: cơn đau thường là biểu hiện sớm của bệnh và tăng dần mức độ theo tình trạng thoái hóa. Từ đau nhẹ mơ hồ đến đau tăng mỗi khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Cơn đau có thể kéo dài cùng gối, nhất là mỗi khi trời trở lạnh.
- Cứng khớp: Bệnh nhân thấy khó gấp duỗi gối vào mỗi sáng sau hàng giờ không vận động, thời gian có thể ngắn, nhưng có khi mất 30 phút để người bệnh cử động bình thường.
- Hạn chế vận động: cử động gối hạn chế có thể do đau, hẹp khe khớp, cơ xung quanh teo dần, giảm lực.
- Tiếng lắc cắc, lục cục khi đi lại, gấp duỗi gối thường được bệnh nhân phản ánh
- Khớp có thể sưng nhưng không nóng, đỏ có thể do tràn dịch, mọc chồi xương
- Bác sĩ sẽ xem xét hình dạng gối, chân, sờ nắn khớp gối, làm các nghiệm pháp để kiểm tra độ hoạt động khớp
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, các thương tổn do thoái hóa khớp gối về lâu dài sẽ kéo theo nhiều hệ lụy xấu cho bệnh nhân.
Bởi đau khớp mỗi khi gấp duỗi nên bệnh nhân sẽ ngại đứng lên ngồi xuống, không đi lại nhiều. Càng ít hoạt động thì cơ bắp vùng này càng teo dần.
Việc khe khớp hẹp dần hoặc có gai xương gây đau cộng thêm cơ bắp không còn lực làm bệnh nhân hạn chế vận động rất nhiều.
Chưa kể việc tổn thương mặt khớp có thể làm lệch trục xương, gây biến dạng chi. Nằm nhiều để khỏi đau thì kéo theo thừa cân, béo phì trở thành nguy cơ cho nhiều bệnh lý khác.
Các cơn đau và trở ngại trên ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý, giấc ngủ của người bệnh, về lâu dài gây nên các rối loạn không đáng có.
Khuyết tật và hạn chế vận động:
- Deformities: Sự thoái hóa nặng có thể gây ra biến dạng ở khớp gối, làm mất đi cấu trúc bình thường và dẫn đến khó khăn trong việc vận động.
- Hạn chế vận động: Khớp gối không linh hoạt, cứng và khó di chuyển, làm giảm khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày.
- Chronic Pain: Thoái hóa khớp gối có thể gây ra đau mãn tính ở khớp gối, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe tinh thần.
- Viêm cấp tính: Có thể xảy ra viêm nặng tại khớp gối khi mô sụn bị tổn thương, gây đau và sưng.
- Tăng nguy cơ gãy xương: Khớp gối yếu và không ổn định có thể làm tăng nguy cơ gãy xương trong các tai nạn hoặc vụ va chạm.
- Chấn thương mô liên kết: Sự mài mòn mô sụn có thể dẫn đến chấn thương mô liên kết và các vấn đề liên quan đến dây chằng, gây đau và hạn chế vận động.
- Giảm chất lượng cuộc sống: Thoái hóa khớp gối có thể làm giảm chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến khả năng làm việc, thực hiện hoạt động hàng ngày và tương tác xã hội.
- Căng thẳng tinh thần: Đau đớn và hạn chế vận động có thể gây ra căng thẳng tinh thần và ảnh hưởng đến tâm lý.
- Bệnh tim mạch: Sự hạn chế vận động có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và bệnh tim.
- Bệnh tiểu đường: Không vận động và tăng cân nặng do thoái hóa khớp gối có thể tăng rủi ro mắc bệnh tiểu đường.