- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Thực tế trong phác đồ điều trị đái tháo đường type 2 cho người bệnh không nhất thiết phải dùng đến sự bổ sung thêm hormon insulin. Tùy thuộc vào từng trường hợp khác nhau mà bệnh nhân sẽ được chỉ định thuốc điều trị sao cho phù hợp. Và cần phải đặc biệt lưu ý đến chế độ ăn uống và lối sống trong quá trình điều trị tiểu đường !
Phác đồ điều trị đái tháo đường type 2 có Insulin
Đái tháo đường type 2 là trường hợp mà người bệnh bị tăng đường huyết không phụ thuộc hoặc ít phụ thuộc vào hormon insulin. Trong trường hợp người bệnh bị thiếu insulin tương đối, tức là lượng insulin tiết ra từ tuyến tụy không đủ để đáp ứng với nhu cầu sử dụng của cơ thể thì sẽ cần phải bổ sung thêm insulin từ bên ngoài để bù đắp lại.
Sử dụng insulin cần tuân thủ đúng theo các nguyên tắc trong phác đồ để tránh trường hợp quá liều gây ra tình trạng tụt đường huyết quá mức. Insulin thường được bổ sung vào trước bữa ăn để sau khi ăn lượng đường huyết sẽ được kiểm soát ổn định, không tăng lên quá cao. Lưu ý là khi đã sử dụng thuốc rồi thì người bệnh không được bỏ bữa ăn vì sẽ dẫn đến tụt đường huyết.
Hiện nay insulin có thể sử dụng dễ dàng qua nhiều đường dùng khác nhau. Ngoài đường uống ra thì người bệnh hoàn toàn có thể dùng đường tiêm bằng các bút tiêm hiện đại dễ dàng sử dụng mà lại đảm bảo liều lượng chính xác.
Ngoài ra thì tùy từng trường hợp, người bệnh có thể được bác sỹ chuyên khoa chỉ định thêm một số thuốc hạ đường huyết khác để hạn chế sự phụ thuốc vào insulin và các thuốc giúp phòng ngừa biến chứng trên các cơ quan.
Phác đồ điều trị đái tháo đường type 2 không có insulin
Trong trường hợp người bệnh tiểu đường type 2 bị tăng đường huyết do cơ chế kháng insulin thì trong phác đồ điều trị sẽ không được bổ sung thêm hormon này.
Vì có sử dụng cũng không mang lại hiệu quả mà còn làm tình trạng kháng insulin trở nên nặng hơn.
Các nhóm thuốc mà người bệnh đái tháo đường type 2 có thể được chỉ định là:
+ Thuốc nhóm sulfamid giúp làm tăng độ nhạy cảm của insulin với tế bào đích, giảm sự đề kháng insulin trong cơ thể, đồng thời kích thích tuyến tụy tự sản xuất ra hormon này.
+ Thuốc nhóm bigunamid giúp điều hòa nồng độ đường trong máu bằng cơ chế tăng độ nhạy cảm của insulin, tăng sử dụng đường ở các tổ chức cơ, tăng chuyển hóa glucose thành glycogen và làm giảm sự hấp thu đường tại niêm mạc ruột.
+ Thuốc nhóm acarbose giúp làm chậm quá trình chuyển hóa tinh bột từ thức ăn thành đường glucose từ đó làm chậm quá trình hấp thu glucose vào máu. Nhóm thuốc này tác dụng không cao nên thường được chỉ định kết hợp với các thuốc khác.
Tuy có dùng phương pháp điều trị nào đi nữa thì điều quan trọng mà người bệnh đái tháo đường luôn phải nhớ kỹ là chú ý lối sống điều độ, ăn uống khoa học và vận động đúng cách.
Lối sống khoa học, đúng đắn cho người bệnh tiểu đường type 2
Để tránh cho tình trạng tăng đường huyết quá mức cũng như hỗ trợ hiệu quả cho quá trình điều trị bệnh thì chúng ta cần phải có chế độ ăn uống phù hợp nhất:
+ Cắt giảm lượng tinh bột hằng ngày, kiêng ăn đồ ngọt, bánh kẹo có nhiều đường.
+ Thay thế tinh bột bằng các loại protein lành như thịt nạc ít béo, cá, cá biển, đậu, ngũ cốc nguyên hạt.
+ Ăn nhiều rau xanh, chất xơ để hạn chế, làm chậm quá trình hấp thu đường vào trong máu.
+ Uống nhiều nước để tăng chuyển hóa, tăng đào thải đường dư thừa ra khỏi cơ thể.
+ Chú ý ăn uống đúng giờ, không được bỏ bữa, nhịn ăn.
+ Kiêng ăn các loại đồ ăn chế biến sẵn, chiên rán nhiều dầu mỡ vì chúng sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng.
Cùng với đó là phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, tăng mức tiêu thụ đường trong cơ thể để hạ đường huyết, nâng cao độ nhạy cảm của insulin với tế bào.
Phác đồ điều trị đái tháo đường type 2 có Insulin
Đái tháo đường type 2 là trường hợp mà người bệnh bị tăng đường huyết không phụ thuộc hoặc ít phụ thuộc vào hormon insulin. Trong trường hợp người bệnh bị thiếu insulin tương đối, tức là lượng insulin tiết ra từ tuyến tụy không đủ để đáp ứng với nhu cầu sử dụng của cơ thể thì sẽ cần phải bổ sung thêm insulin từ bên ngoài để bù đắp lại.
Sử dụng insulin cần tuân thủ đúng theo các nguyên tắc trong phác đồ để tránh trường hợp quá liều gây ra tình trạng tụt đường huyết quá mức. Insulin thường được bổ sung vào trước bữa ăn để sau khi ăn lượng đường huyết sẽ được kiểm soát ổn định, không tăng lên quá cao. Lưu ý là khi đã sử dụng thuốc rồi thì người bệnh không được bỏ bữa ăn vì sẽ dẫn đến tụt đường huyết.
Hiện nay insulin có thể sử dụng dễ dàng qua nhiều đường dùng khác nhau. Ngoài đường uống ra thì người bệnh hoàn toàn có thể dùng đường tiêm bằng các bút tiêm hiện đại dễ dàng sử dụng mà lại đảm bảo liều lượng chính xác.
Ngoài ra thì tùy từng trường hợp, người bệnh có thể được bác sỹ chuyên khoa chỉ định thêm một số thuốc hạ đường huyết khác để hạn chế sự phụ thuốc vào insulin và các thuốc giúp phòng ngừa biến chứng trên các cơ quan.
Phác đồ điều trị đái tháo đường type 2 không có insulin
Trong trường hợp người bệnh tiểu đường type 2 bị tăng đường huyết do cơ chế kháng insulin thì trong phác đồ điều trị sẽ không được bổ sung thêm hormon này.
Vì có sử dụng cũng không mang lại hiệu quả mà còn làm tình trạng kháng insulin trở nên nặng hơn.
Các nhóm thuốc mà người bệnh đái tháo đường type 2 có thể được chỉ định là:
+ Thuốc nhóm sulfamid giúp làm tăng độ nhạy cảm của insulin với tế bào đích, giảm sự đề kháng insulin trong cơ thể, đồng thời kích thích tuyến tụy tự sản xuất ra hormon này.
+ Thuốc nhóm bigunamid giúp điều hòa nồng độ đường trong máu bằng cơ chế tăng độ nhạy cảm của insulin, tăng sử dụng đường ở các tổ chức cơ, tăng chuyển hóa glucose thành glycogen và làm giảm sự hấp thu đường tại niêm mạc ruột.
+ Thuốc nhóm acarbose giúp làm chậm quá trình chuyển hóa tinh bột từ thức ăn thành đường glucose từ đó làm chậm quá trình hấp thu glucose vào máu. Nhóm thuốc này tác dụng không cao nên thường được chỉ định kết hợp với các thuốc khác.
Tuy có dùng phương pháp điều trị nào đi nữa thì điều quan trọng mà người bệnh đái tháo đường luôn phải nhớ kỹ là chú ý lối sống điều độ, ăn uống khoa học và vận động đúng cách.
Lối sống khoa học, đúng đắn cho người bệnh tiểu đường type 2
Để tránh cho tình trạng tăng đường huyết quá mức cũng như hỗ trợ hiệu quả cho quá trình điều trị bệnh thì chúng ta cần phải có chế độ ăn uống phù hợp nhất:
+ Cắt giảm lượng tinh bột hằng ngày, kiêng ăn đồ ngọt, bánh kẹo có nhiều đường.
+ Thay thế tinh bột bằng các loại protein lành như thịt nạc ít béo, cá, cá biển, đậu, ngũ cốc nguyên hạt.
+ Ăn nhiều rau xanh, chất xơ để hạn chế, làm chậm quá trình hấp thu đường vào trong máu.
+ Uống nhiều nước để tăng chuyển hóa, tăng đào thải đường dư thừa ra khỏi cơ thể.
+ Chú ý ăn uống đúng giờ, không được bỏ bữa, nhịn ăn.
+ Kiêng ăn các loại đồ ăn chế biến sẵn, chiên rán nhiều dầu mỡ vì chúng sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng.
Cùng với đó là phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, tăng mức tiêu thụ đường trong cơ thể để hạ đường huyết, nâng cao độ nhạy cảm của insulin với tế bào.