- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Răng cửa bị hô bọc sứ có được không là vấn đề mà nhiều bạn đọc băn khoăn. Trên thực tế, có khá nhiều phương pháp có thể khắc phục khuyết điểm răng hô (vẩu) như niềng răng – chỉnh nha và bọc răng sứ. Để lựa chọn được phương pháp phù hợp, cần xác định mức độ khuyết điểm và xem xét sức khỏe răng miệng.
Răng cửa bị hô có bọc sứ được không?
Mỗi hàm đều có 4 răng cửa bao gồm 2 răng cửa giữa và 2 răng cửa bên. Răng có rìa cắn mảnh, nhỏ và bề mặt phẳng để thuận tiện cho việc cắn thức ăn. Tuy nhiên, răng cửa dễ gặp phải tình trạng mọc chìa ra bên ngoài (răng hô/ vẩu) nếu có các thói quen như đẩy lưỡi, mút tay,…
Răng cửa bị hô ảnh hưởng không nhỏ đến ngoại hình và chất lượng cuộc sống. Trường hợp răng hô nặng và chìa ra bên ngoài quá mức còn gây phiền toái trong quá trình ăn uống và phát âm. Hiện tại, có khá nhiều phương pháp có thể khắc phục khuyết điểm này như hàn trám, niềng răng và bọc răng sứ. Như vậy, trường hợp răng cửa bị hô hoàn toàn có thể bọc sứ để cải thiện.
Bọc sứ sử dụng mão răng chụp lên cùi răng thật đã được mài nhỏ nên chỉ có thể điều chỉnh răng trong phạm vi hạn chế. Chính vì vậy, không phải trường hợp răng cửa bị hô nào cũng có thể áp dụng kỹ thuật này. Để biết chính xác có nên bọc sứ cho răng cửa bị hô hay không, bạn đọc nên tìm hiểu những trường hợp nên – không nên thực hiện phương pháp này trong nội dung sau:
1. Trường hợp có thể bọc sứ răng cửa bị hô
Bọc răng sứ là kỹ thuật sử dụng mão sứ để phục hình lại phần thân răng. Với những trường hợp răng hô vẩu, bác sĩ sẽ mài bớt lớp men răng. Sau đó, chế tác mão sứ có hình dáng và kích thước cân đối để chụp lên cùi răng thật. Sau khi phục hình, răng cửa sẽ có hình dáng hài hòa, hoàn toàn không bị chìa ra bên ngoài như trước.
Tuy nhiên, bọc răng sứ chỉ điều chỉnh răng bằng cách chế tác mão sứ mới, hoàn toàn không thể dịch chuyển vị trí của răng như chỉnh nha. Chính vì vậy, phương pháp này chỉ được thực hiện trong một số ít trường hợp.
Xem thêm: nha khoa việt smile
Những trường hợp răng cửa bị hô vẩu có thể bọc sứ để cải thiện:
Răng cửa bị hô vẩu nhẹ và các răng còn lại tương đối đồng đều, không gặp phải tình trạng chen chúc và khấp khểnh
Đặc biệt là những trường hợp răng cửa bị hô vẩu nhưng răng có hình dáng không đẹp, thân răng dài/ ngắn hơn so với các răng trên cung hàm, răng ngả màu, thưa kẽ,… nên bọc răng sứ để cải thiện tất cả các khuyết điểm của răng
Bọc răng sứ chỉnh răng cửa bị hô là phương pháp khá an toàn vì không xâm lấn vào mô nướu và xương hàm. Do đó, hầu hết các trường hợp đều có thể thực hiện kỹ thuật này. Ngoài ra, bọc răng sứ cũng có những ưu điểm khác như mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao, khả năng chịu lực tốt, mang lại cảm giác ăn nhai như răng thật và thời gian thực hiện nhanh (khoảng 2 – 3 buổi hẹn).
2. Trường hợp không nên bọc răng sứ
Bọc răng sứ là kỹ thuật phục hình răng mang đến nhiều lợi ích đối với sức khỏe răng miệng và tính thẩm mỹ, ngoại hình. Tuy nhiên như đã đề cập, phương pháp này không hoàn toàn phù hợp với tất cả các trường hợp răng cửa bị hô.
Những trường hợp răng cửa bị hô không thể bọc răng sứ:
Răng cửa hô (vẩu) nặng
Răng cửa hô vẩu và các răng trên cung hàm có nhiều khuyết điểm như răng mọc lộn xộn, khấp khểnh và chen chúc nhiều
Răng cửa hô dẫn đến sai lệch khớp cắn
Những trường hợp răng cửa hô, vẩu nặng cần phải niềng răng – chỉnh nha để khắc phục triệt để khuyết điểm của răng. Kỹ thuật chỉnh nha giúp điều chỉnh răng về đúng vị trí, qua đó cải thiện tình trạng răng mọc chìa ra quá nhiều, răng khấp khểnh và sai lệch khớp cắn.
So với bọc răng sứ, niềng răng có phạm vi chỉ định rộng hơn và mang lại hiệu quả trong tất cả các trường hợp răng cửa bị hô (vẩu). Tuy nhiên, niềng răng sử dụng lực siết hàm để nắn chỉnh các răng trên cung hàm nên không phù hợp với tất cả các trường hợp. Cụ thể, phương pháp này chống chỉ định với những đối tượng sau:
Viêm nha chu nặng
Tiêu xương hàm
Trường hợp đã trồng răng Implant hoặc có hơn 2 răng bọc sứ trên cung hàm
Mắc các bệnh toàn thân như rối loạn đông máu, tiểu đường, ung thư, rối loạn tâm thần nặng,…
Hơn nữa, niềng răng – chỉnh nha mất khoảng 1 – 3 năm mới mang lại hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, những trường hợp chỉ hô răng cửa và mức độ hô (vẩu) không quá nghiêm trọng có thể cân nhắc bọc răng sứ để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, nếu răng có nhiều khuyết điểm, nên niềng răng để cải thiện răng miệng một cách toàn diện.
Xem thêm: nha khoa quốc tế phú hòa
Bọc sứ 2, 4 răng cửa bị hô có giá bao nhiêu?
Để khắc phục khuyết điểm răng cửa bị hô, bác sĩ sẽ chỉ định bọc sứ 2 hoặc 4 răng tùy theo từng trường hợp. Theo khảo sát, chi phí bọc 1 chiếc răng cửa sẽ có giá dao động từ 1 – 9 triệu đồng tùy theo chất liệu.
Các mão răng được làm từ sứ kim loại có giá khoảng 1 – 3 triệu đồng nhưng độ bền kém và dễ gặp phải tình trạng đen viền nướu khi sử dụng. Trong khi đó, mão răng toàn sứ có giá khá cao khoảng từ 4 – 9 triệu đồng nhưng độ bền lên đến 10 năm và hiệu quả thẩm mỹ cao hơn. Với răng cửa, các bác sĩ thường khuyến khích làm răng toàn sứ để đạt được hiệu quả thẩm mỹ tốt nhất.
Chi phí bọc sứ cho răng cửa bị hô sẽ dao động khoảng 3 – 18 triệu đồng/ đối với trường hợp bọc sứ 2 răng cửa và 6 – 36 triệu đồng/ với những trường hợp bọc sứ 4 răng cửa. Giá thành có thể chênh lệch ít nhiều tùy theo thời điểm và cơ sở thực hiện.
Một số lưu ý khi bọc sứ răng cửa bị hô
Bọc sứ là một số trong những cách khắc phục răng cửa bị hô (vẩu) hiệu quả. Ngoài tác dụng chỉnh hô, phương pháp này còn giúp khôi phục hình dáng và màu sắc của răng. Tuy nhiên trước khi bọc sứ cho răng cửa, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Nên lựa chọn phòng khám/ bệnh viện uy tín nếu có ý định bọc sứ chỉnh răng cửa bị hô. Kỹ thuật này đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có kinh nghiệm và tay nghề cao. Nếu thực hiện ở những cơ sở kém chất lượng, răng sứ có thể bị chênh, cộm và không mang lại hiệu quả như mong đợi.
Sau khi bọc răng sứ, răng cần một thời gian để ổn định. Vì vậy, bạn nên hạn chế dùng thức ăn cứng, khô, dai và đồ ăn quá nóng, quá lạnh trong giai đoạn này. Ngoài ra, nên thay đổi thói quen dùng răng cửa cắn xé vật cứng và cạy nắp chai.
Hầu hết các loại răng sứ hiện nay đều có khả năng chống bám cao. Do đó khi bọc sứ để chỉnh răng cửa hô (vẩu), nên tránh thực phẩm và đồ uống có màu đậm như cà phê, nghệ, rượu vang, nước ngọt có gas,… Sử dụng thực phẩm, đồ uống có màu sẫm sẽ khiến cho men răng thật ngả màu và vàng hơn so với răng sứ.
Chú ý vệ sinh răng miệng sau khi bọc sứ và lấy cao răng thường xuyên để tránh hôi miệng. Ngoài ra, bạn cũng nên đến nha khoa khám định kỳ 6 tháng/ lần để bác sĩ đánh giá tình trạng răng sứ và yêu cầu làm lại mão sứ khi cần thiết.
Trên đây là những thông tin giải đáp “Răng cửa bị hô bọc sứ có được không?”. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc có thể lựa chọn phương pháp phù hợp để khắc phục tình trạng răng hô (vẩu) một cách hiệu quả. Nếu có thắc mắc, nên trao đổi thêm với bác sĩ để được tư vấn kỹ thuật thích hợp nhất với tình trạng răng miệng.
Răng cửa bị hô có bọc sứ được không?
Mỗi hàm đều có 4 răng cửa bao gồm 2 răng cửa giữa và 2 răng cửa bên. Răng có rìa cắn mảnh, nhỏ và bề mặt phẳng để thuận tiện cho việc cắn thức ăn. Tuy nhiên, răng cửa dễ gặp phải tình trạng mọc chìa ra bên ngoài (răng hô/ vẩu) nếu có các thói quen như đẩy lưỡi, mút tay,…
Răng cửa bị hô ảnh hưởng không nhỏ đến ngoại hình và chất lượng cuộc sống. Trường hợp răng hô nặng và chìa ra bên ngoài quá mức còn gây phiền toái trong quá trình ăn uống và phát âm. Hiện tại, có khá nhiều phương pháp có thể khắc phục khuyết điểm này như hàn trám, niềng răng và bọc răng sứ. Như vậy, trường hợp răng cửa bị hô hoàn toàn có thể bọc sứ để cải thiện.
Bọc sứ sử dụng mão răng chụp lên cùi răng thật đã được mài nhỏ nên chỉ có thể điều chỉnh răng trong phạm vi hạn chế. Chính vì vậy, không phải trường hợp răng cửa bị hô nào cũng có thể áp dụng kỹ thuật này. Để biết chính xác có nên bọc sứ cho răng cửa bị hô hay không, bạn đọc nên tìm hiểu những trường hợp nên – không nên thực hiện phương pháp này trong nội dung sau:
1. Trường hợp có thể bọc sứ răng cửa bị hô
Bọc răng sứ là kỹ thuật sử dụng mão sứ để phục hình lại phần thân răng. Với những trường hợp răng hô vẩu, bác sĩ sẽ mài bớt lớp men răng. Sau đó, chế tác mão sứ có hình dáng và kích thước cân đối để chụp lên cùi răng thật. Sau khi phục hình, răng cửa sẽ có hình dáng hài hòa, hoàn toàn không bị chìa ra bên ngoài như trước.
Tuy nhiên, bọc răng sứ chỉ điều chỉnh răng bằng cách chế tác mão sứ mới, hoàn toàn không thể dịch chuyển vị trí của răng như chỉnh nha. Chính vì vậy, phương pháp này chỉ được thực hiện trong một số ít trường hợp.
Xem thêm: nha khoa việt smile
Những trường hợp răng cửa bị hô vẩu có thể bọc sứ để cải thiện:
Răng cửa bị hô vẩu nhẹ và các răng còn lại tương đối đồng đều, không gặp phải tình trạng chen chúc và khấp khểnh
Đặc biệt là những trường hợp răng cửa bị hô vẩu nhưng răng có hình dáng không đẹp, thân răng dài/ ngắn hơn so với các răng trên cung hàm, răng ngả màu, thưa kẽ,… nên bọc răng sứ để cải thiện tất cả các khuyết điểm của răng
Bọc răng sứ chỉnh răng cửa bị hô là phương pháp khá an toàn vì không xâm lấn vào mô nướu và xương hàm. Do đó, hầu hết các trường hợp đều có thể thực hiện kỹ thuật này. Ngoài ra, bọc răng sứ cũng có những ưu điểm khác như mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao, khả năng chịu lực tốt, mang lại cảm giác ăn nhai như răng thật và thời gian thực hiện nhanh (khoảng 2 – 3 buổi hẹn).
2. Trường hợp không nên bọc răng sứ
Bọc răng sứ là kỹ thuật phục hình răng mang đến nhiều lợi ích đối với sức khỏe răng miệng và tính thẩm mỹ, ngoại hình. Tuy nhiên như đã đề cập, phương pháp này không hoàn toàn phù hợp với tất cả các trường hợp răng cửa bị hô.
Những trường hợp răng cửa bị hô không thể bọc răng sứ:
Răng cửa hô (vẩu) nặng
Răng cửa hô vẩu và các răng trên cung hàm có nhiều khuyết điểm như răng mọc lộn xộn, khấp khểnh và chen chúc nhiều
Răng cửa hô dẫn đến sai lệch khớp cắn
Những trường hợp răng cửa hô, vẩu nặng cần phải niềng răng – chỉnh nha để khắc phục triệt để khuyết điểm của răng. Kỹ thuật chỉnh nha giúp điều chỉnh răng về đúng vị trí, qua đó cải thiện tình trạng răng mọc chìa ra quá nhiều, răng khấp khểnh và sai lệch khớp cắn.
So với bọc răng sứ, niềng răng có phạm vi chỉ định rộng hơn và mang lại hiệu quả trong tất cả các trường hợp răng cửa bị hô (vẩu). Tuy nhiên, niềng răng sử dụng lực siết hàm để nắn chỉnh các răng trên cung hàm nên không phù hợp với tất cả các trường hợp. Cụ thể, phương pháp này chống chỉ định với những đối tượng sau:
Viêm nha chu nặng
Tiêu xương hàm
Trường hợp đã trồng răng Implant hoặc có hơn 2 răng bọc sứ trên cung hàm
Mắc các bệnh toàn thân như rối loạn đông máu, tiểu đường, ung thư, rối loạn tâm thần nặng,…
Hơn nữa, niềng răng – chỉnh nha mất khoảng 1 – 3 năm mới mang lại hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, những trường hợp chỉ hô răng cửa và mức độ hô (vẩu) không quá nghiêm trọng có thể cân nhắc bọc răng sứ để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, nếu răng có nhiều khuyết điểm, nên niềng răng để cải thiện răng miệng một cách toàn diện.
Xem thêm: nha khoa quốc tế phú hòa
Bọc sứ 2, 4 răng cửa bị hô có giá bao nhiêu?
Để khắc phục khuyết điểm răng cửa bị hô, bác sĩ sẽ chỉ định bọc sứ 2 hoặc 4 răng tùy theo từng trường hợp. Theo khảo sát, chi phí bọc 1 chiếc răng cửa sẽ có giá dao động từ 1 – 9 triệu đồng tùy theo chất liệu.
Các mão răng được làm từ sứ kim loại có giá khoảng 1 – 3 triệu đồng nhưng độ bền kém và dễ gặp phải tình trạng đen viền nướu khi sử dụng. Trong khi đó, mão răng toàn sứ có giá khá cao khoảng từ 4 – 9 triệu đồng nhưng độ bền lên đến 10 năm và hiệu quả thẩm mỹ cao hơn. Với răng cửa, các bác sĩ thường khuyến khích làm răng toàn sứ để đạt được hiệu quả thẩm mỹ tốt nhất.
Chi phí bọc sứ cho răng cửa bị hô sẽ dao động khoảng 3 – 18 triệu đồng/ đối với trường hợp bọc sứ 2 răng cửa và 6 – 36 triệu đồng/ với những trường hợp bọc sứ 4 răng cửa. Giá thành có thể chênh lệch ít nhiều tùy theo thời điểm và cơ sở thực hiện.
Một số lưu ý khi bọc sứ răng cửa bị hô
Bọc sứ là một số trong những cách khắc phục răng cửa bị hô (vẩu) hiệu quả. Ngoài tác dụng chỉnh hô, phương pháp này còn giúp khôi phục hình dáng và màu sắc của răng. Tuy nhiên trước khi bọc sứ cho răng cửa, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Nên lựa chọn phòng khám/ bệnh viện uy tín nếu có ý định bọc sứ chỉnh răng cửa bị hô. Kỹ thuật này đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có kinh nghiệm và tay nghề cao. Nếu thực hiện ở những cơ sở kém chất lượng, răng sứ có thể bị chênh, cộm và không mang lại hiệu quả như mong đợi.
Sau khi bọc răng sứ, răng cần một thời gian để ổn định. Vì vậy, bạn nên hạn chế dùng thức ăn cứng, khô, dai và đồ ăn quá nóng, quá lạnh trong giai đoạn này. Ngoài ra, nên thay đổi thói quen dùng răng cửa cắn xé vật cứng và cạy nắp chai.
Hầu hết các loại răng sứ hiện nay đều có khả năng chống bám cao. Do đó khi bọc sứ để chỉnh răng cửa hô (vẩu), nên tránh thực phẩm và đồ uống có màu đậm như cà phê, nghệ, rượu vang, nước ngọt có gas,… Sử dụng thực phẩm, đồ uống có màu sẫm sẽ khiến cho men răng thật ngả màu và vàng hơn so với răng sứ.
Chú ý vệ sinh răng miệng sau khi bọc sứ và lấy cao răng thường xuyên để tránh hôi miệng. Ngoài ra, bạn cũng nên đến nha khoa khám định kỳ 6 tháng/ lần để bác sĩ đánh giá tình trạng răng sứ và yêu cầu làm lại mão sứ khi cần thiết.
Trên đây là những thông tin giải đáp “Răng cửa bị hô bọc sứ có được không?”. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc có thể lựa chọn phương pháp phù hợp để khắc phục tình trạng răng hô (vẩu) một cách hiệu quả. Nếu có thắc mắc, nên trao đổi thêm với bác sĩ để được tư vấn kỹ thuật thích hợp nhất với tình trạng răng miệng.