- Tham gia
- 27/2/23
- Bài viết
- 451
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Có thể thấy trên thị trường hiện nay xuất hiện rất nhiều loại rèm che nắng. Chắc chắn rằng việc tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài sẽ khiến cho đồ vật trở nên cũ hơn và nhanh hỏng hơn. Chính vì thế mà hầu hết các loại rèm che nắng được làm từ những nguyên liệu vô cùng bền bỉ và có tính chống thấm cao. Những loại vật liệu thích hợp nhất để làm rèm cửa này chủ yếu bằng nhựa tổng hợp hay tre nứa.
Che nắng ngoài trời
Che nắng bên ngoài, ánh nắng được cản ngay từ khi tiếp xúc với khuôn cửa sẽ tạo được không gian bóng râm cần thiết giảm được tối đa lượng nhiệt truyền trực tiếp vào bên trong đến 90%, tiết kiệm tối đa chi phí điều hòa và cân bằng không khí trong phòng.
Rèm cuốn ngoài trời
Được cấu tạo khá đơn giản bởi vải chuyên dụng ngoài trời, nhiều màu sắc, ống cuộn vải và các chi tiết cố định thanh ray, rèm cuốn ngoài trời là phương án hữu hiệu để che nắng trực tiếp ngoài trời. Việc thiết kế và lắp đặt cũng khá đơn giản, không ảnh hưởng đến kiến trúc và cảnh quan công trình, chi phí hợp lý khiến rèm cuốn ngoài trời là lựa chọn hàng đầu của khách hàng trong việc che nắng ngoài trời.
Sản phẩm kết hợp với động cơ tạo thành hệ rèm cuốn ngoài trời tự động đem lại sự chủ động, thoải mái cho người dùng.
Hệ rèm cuốn tự động che nắng ngoài trời Zipper
Đây là sản phẩm thực sự mang ý nghĩa đột phá đem lại đẳng cấp cho công trình sử dụng.
+ Hệ thống hộp, ống cuộn vải, thanh ray bằng hợp kim nhôm có cấu tạo phức tạp, tạo thành khung vuông vắn, gọn gàng khiến cho hệ rèm cuốn Zipper nổi bật bởi sự khỏe mạnh, sang trọng và đẳng cấp.
+ Chất liệu vải chuyên dụng ngoài trời chịu được nắng mưa với độ bền trên 05 năm, ngoài ra, hai bên mép vải được ngậm chặt bởi thanh ray hai bên giúp hệ rèm Zipper chịu được sức gió lớn mà không bị lung lay, va đập.
+ Sản phẩm vận hành đơn giản chỉ bằng điều khiển từ xa với động cơ chuyên dụng, mạnh mẽ và bền bỉ đem lại trải nghiệm rất thú vị.
Che nắng trong nhà
Ngoài các giải pháp che nắng ngoài trời nêu trên, hãy cùng Rèm cửa Milan tìm hiểu các giải pháp che nắng trong nhà ( che nắng nội thất ) để cản nắng, cản nhiệt cho các khung cửa.
Rèm vải
Điều đầu tiên khi muốn che nắng, cản sáng, cản nhiệt trong nhà mà chúng ta thường nghĩ tới là rèm vải.
Tuy nhiên, để lựa chọn loại rèm vải nào che nắng, cản nhiệt hiệu quả nhất thì nhiều người chưa rõ.
Thông thường, đối với các khuôn cửa hướng Tây hoặc hướng Đông trực diện, khách hàng thường được tư vấn sử dụng loại vải dầy, có thêm lớp phủ cao su, nhựa non … để ngăn cản nhiệt lượng vào phòng. Tuy nhiên, loại vải này thường khá nhạy cảm với nhiệt độ cao, chỉ cần sơ ý là ở nhiệt độ cao hoặc sử dụng một thời gian, vải sẽ bị sun lại và khó trở về hình dáng ban đầu làm ảnh hưởng tới hình dáng bộ rèm, gây mất thẩm mỹ.
Thời gian gần đây, các nhà phân phối thường khuyến khích khách sử dụng vải phủ silicon, cũng tương tự vải phủ cao su, nhựa non…nhưng có độ bền co giãn với nhiệt tốt hơn.
Với các loại rèm vải trên, hiệu suất cản nhiệt chỉ đạt khoảng 40% - 50% do nhiệt lượng đã đi vào trong phòng qua cửa kính.
Rèm cuốn
Tương tự với rèm vải, rèm cuốn, rèm Roman, hay rèm cầu vồng được sử dụng thường ở các ô cửa kính nhỏ như cửa sổ, cửa thoáng. Tuy có loại vải cản sáng 100% nhưng khi nhiệt lượng đã đi qua cửa kính, không gian trong phòng vẫn bị ảnh hưởng bởi sức nóng của ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
Rèm sáo nhôm
Đây là giải pháp che nắng, cản nhiệt hiệu quả nhất trong các loại rèm trong nhà, do rèm sáo nhôm có khả năng phản xạ lại ánh sáng, hạn chế, phản xạ lại lượng nhiệt đi vào phòng một cách tối đa.
Che nắng ngoài trời
Che nắng bên ngoài, ánh nắng được cản ngay từ khi tiếp xúc với khuôn cửa sẽ tạo được không gian bóng râm cần thiết giảm được tối đa lượng nhiệt truyền trực tiếp vào bên trong đến 90%, tiết kiệm tối đa chi phí điều hòa và cân bằng không khí trong phòng.
Rèm cuốn ngoài trời
Được cấu tạo khá đơn giản bởi vải chuyên dụng ngoài trời, nhiều màu sắc, ống cuộn vải và các chi tiết cố định thanh ray, rèm cuốn ngoài trời là phương án hữu hiệu để che nắng trực tiếp ngoài trời. Việc thiết kế và lắp đặt cũng khá đơn giản, không ảnh hưởng đến kiến trúc và cảnh quan công trình, chi phí hợp lý khiến rèm cuốn ngoài trời là lựa chọn hàng đầu của khách hàng trong việc che nắng ngoài trời.
Sản phẩm kết hợp với động cơ tạo thành hệ rèm cuốn ngoài trời tự động đem lại sự chủ động, thoải mái cho người dùng.
Hệ rèm cuốn tự động che nắng ngoài trời Zipper
Đây là sản phẩm thực sự mang ý nghĩa đột phá đem lại đẳng cấp cho công trình sử dụng.
+ Hệ thống hộp, ống cuộn vải, thanh ray bằng hợp kim nhôm có cấu tạo phức tạp, tạo thành khung vuông vắn, gọn gàng khiến cho hệ rèm cuốn Zipper nổi bật bởi sự khỏe mạnh, sang trọng và đẳng cấp.
+ Chất liệu vải chuyên dụng ngoài trời chịu được nắng mưa với độ bền trên 05 năm, ngoài ra, hai bên mép vải được ngậm chặt bởi thanh ray hai bên giúp hệ rèm Zipper chịu được sức gió lớn mà không bị lung lay, va đập.
+ Sản phẩm vận hành đơn giản chỉ bằng điều khiển từ xa với động cơ chuyên dụng, mạnh mẽ và bền bỉ đem lại trải nghiệm rất thú vị.
Che nắng trong nhà
Ngoài các giải pháp che nắng ngoài trời nêu trên, hãy cùng Rèm cửa Milan tìm hiểu các giải pháp che nắng trong nhà ( che nắng nội thất ) để cản nắng, cản nhiệt cho các khung cửa.
Rèm vải
Điều đầu tiên khi muốn che nắng, cản sáng, cản nhiệt trong nhà mà chúng ta thường nghĩ tới là rèm vải.
Tuy nhiên, để lựa chọn loại rèm vải nào che nắng, cản nhiệt hiệu quả nhất thì nhiều người chưa rõ.
Thông thường, đối với các khuôn cửa hướng Tây hoặc hướng Đông trực diện, khách hàng thường được tư vấn sử dụng loại vải dầy, có thêm lớp phủ cao su, nhựa non … để ngăn cản nhiệt lượng vào phòng. Tuy nhiên, loại vải này thường khá nhạy cảm với nhiệt độ cao, chỉ cần sơ ý là ở nhiệt độ cao hoặc sử dụng một thời gian, vải sẽ bị sun lại và khó trở về hình dáng ban đầu làm ảnh hưởng tới hình dáng bộ rèm, gây mất thẩm mỹ.
Thời gian gần đây, các nhà phân phối thường khuyến khích khách sử dụng vải phủ silicon, cũng tương tự vải phủ cao su, nhựa non…nhưng có độ bền co giãn với nhiệt tốt hơn.
Với các loại rèm vải trên, hiệu suất cản nhiệt chỉ đạt khoảng 40% - 50% do nhiệt lượng đã đi vào trong phòng qua cửa kính.
Rèm cuốn
Tương tự với rèm vải, rèm cuốn, rèm Roman, hay rèm cầu vồng được sử dụng thường ở các ô cửa kính nhỏ như cửa sổ, cửa thoáng. Tuy có loại vải cản sáng 100% nhưng khi nhiệt lượng đã đi qua cửa kính, không gian trong phòng vẫn bị ảnh hưởng bởi sức nóng của ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
Rèm sáo nhôm
Đây là giải pháp che nắng, cản nhiệt hiệu quả nhất trong các loại rèm trong nhà, do rèm sáo nhôm có khả năng phản xạ lại ánh sáng, hạn chế, phản xạ lại lượng nhiệt đi vào phòng một cách tối đa.