- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Không chỉ gây đau nhức, ê buốt, sâu răng còn là nguyên nhân gây hôi miệng mà ít người ngờ đến. Dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng hơi thở có mùi gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống. Vì vậy, cần khắc phục sớm và chủ động phòng ngừa để tự tin, thoải mái hơn giao tiếp.
Sâu răng có gây hôi miệng? Nguyên nhân
Sâu răng là một trong những vấn đề nha khoa thường gặp nhất. Không chỉ gây đau nhức, ê buốt, sâu răng còn là nguyên nhân gây hôi miệng mà ít người ngờ đến. Như đã biết, sâu răng thực chất là một dạng nhiễm khuẩn của răng, xảy ra khi vi khuẩn phát triển gây ra quá trình hủy khoáng các mô cứng của răng. Theo thời gian, răng xuất hiện các lỗ sâu có màu nâu hoặc đen ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ăn uống và thẩm mỹ.
Các lỗ sâu trên răng là vị trí trú ngụ của vi khuẩn. Lúc này, vi khuẩn sẽ tấn công vào các chất hữu cơ và vô cơ trong men răng, ngà răng gây tiết mùi hôi rất khó chịu. Hơn nữa, hố sâu răng còn là nơi ở thuận lợi để vi khuẩn phát triển mạnh. Số lượng vi khuẩn tăng lên nhanh chóng khiến khoang miệng có mùi hôi khó chịu mặc dù đã vệ sinh kỹ.
Ngoài ra, hôi miệng do sâu răng cũng có thể do thức ăn mắc kẹt trong các lỗ sâu. Lúc này, vi khuẩn sẽ phản ứng với carbohydrate, protein trong thực phẩm tạo ra mùi hôi. Tình trạng hôi miệng do sâu răng thường xảy ra ở giai đoạn sâu ngà. Ở giai đoạn đầu (sâu men), vi khuẩn chưa phát triển mạnh nên hầu như không gây ra các triệu chứng khác thường.
Nhận biết hôi miệng do sâu răng
Hôi miệng có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có hướng điều trị phù hợp, bạn nên xác định đúng tình trạng hơi thở có mùi do sâu răng.
Các dấu hiệu nhận biết hôi miệng do sâu răng:
Hơi thở có mùi, mùi hôi tăng lên sau các bữa ăn
Quan sát răng nhận thấy xuất hiện các lỗ sâu có màu nâu đen
Tình trạng hôi miệng vẫn không cải thiện sau khi cải thiện các thói quen như hút thuốc lá, sử dụng thực phẩm có mùi, rượu bia, nước ngọt có gas,…
Mùi hôi tăng lên theo thời gian do hố sâu răng tiến triển nặng đi vào ngà răng và tủy răng
Sâu răng gây hôi miệng có ảnh hưởng gì không?
Sâu răng là vấn đề răng miệng thường gặp. Ban đầu, sâu răng chỉ ảnh hưởng đến phần men răng (lớp ngoài cùng của răng chứa nhiều khoáng chất, cứng chắc và không có mạch máu hay tế bào thần kinh) nên hoàn toàn không gây đau, ê buốt hay khó chịu. Tuy nhiên khi sâu răng tiến triển, vi khuẩn có thể xâm nhập vào ngà răng gây ra cảm giác đau, ê buốt và khiến khoang miệng tỏa ra mùi hôi khó chịu.
Về bản chất, hôi miệng chỉ là hậu quả do vi khuẩn bài tiết axit khi tiếp xúc với thực phẩm, thức uống và các chất hữu cơ có trong ngà răng. Do đó, tình trạng này hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, hôi miệng là dấu hiệu cho thấy sâu răng đã tiến triển nặng và cần can thiệp sớm các phương pháp điều trị.
Ngoài ra, hôi miệng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giao tiếp. Thực tế, sâu răng nặng có thể khiến hơi thở có mùi rất khó chịu, ảnh hưởng đến sự tự tin và gây ra rất nhiều phiền toái trong cuộc sống – nhất là trong trường hợp tính chất công việc phải giao tiếp và gặp gỡ khách hàng thường xuyên.
Xem thêm: nha khoa á châu có tốt không
Cách khắc phục sâu răng gây hôi miệng hiệu quả
Dù không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tình trạng hôi miệng do sâu răng tác động không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Để khắc phục tình trạng này, bạn có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản sau:
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách có thể ngăn sâu răng tiến triển nặng, đồng thời giảm bớt số lượng vi khuẩn trong khoang miệng và cải thiện tình trạng hơi thở có mùi đáng kể. Ngoài ra, chăm sóc răng miệng còn giúp phòng ngừa các bệnh nha khoa thường gặp như viêm nướu, viêm nha chu,…
Hướng dẫn vệ sinh răng miệng đúng cách giảm cải thiện tình trạng sâu răng gây hôi miệng:
Chải răng 2 – 3 lần/ ngày với kem đánh răng có chứa fluor để làm sạch mảng bám và thức ăn thừa. Nếu không làm sạch thức ăn, vi khuẩn có thể phản ứng với protein và carbohydrate gây ra mùi hôi khó chịu. Ngoài ra, kem đánh răng chứa fluor còn giúp đẩy nhanh quá trình tái khoáng, phục hồi các lỗ sâu li ti.
Kết hợp chải răng và súc miệng bằng dung dịch chứa fluor + tinh chất bạc hà để giảm mùi hôi, đồng thời đẩy nhanh quá trình tái khoáng và ngăn ngừa sâu răng tiến triển nặng.
Súc miệng với nước lọc và dùng chỉ nha khoa sau các bữa ăn để làm sạch thức ăn dính ở kẽ răng. Biện pháp này có thể giảm bớt mùi hôi miệng sau khi ăn và ngăn không cho vi khuẩn có hại phát triển quá mức.
Hạn chế thực phẩm chứa tinh bột, đường như nước ngọt có gas, bánh kẹo,… Bởi đây các chất dinh dưỡng ưa thích của vi khuẩn. Ngoài ra, nên tránh dùng thực phẩm có mùi nồng như tỏi, ớt, đồ muối chua, lên men,… để giảm tình trạng hơi thở có mùi.
Tăng cường bổ sung rau xanh, trái cây và sữa chua. Nghiên cứu cho thấy, chất xơ có khả năng làm sạch khoang miệng tự nhiên và hỗ trợ làm giảm tình trạng hôi miệng rõ rệt. Ngoài ra, probiotic (lợi khuẩn) trong sữa chua cũng góp phần cân bằng hệ vi sinh và ngăn chặn sự phát triển quá mức của hại khuẩn.
Đối với những trường hợp hôi miệng do sâu răng có mức độ nhẹ, vệ sinh răng miệng + thay đổi một số thói quen có thể mang lại cải thiện đáng kể. Nếu tình trạng chưa được kiểm soát hoàn toàn, bạn có thể áp dụng đồng thời với một số phương pháp khác.
2. Giảm hôi miệng bằng mẹo tại nhà
Bên cạnh việc chăm sóc răng miệng, bạn cũng có thể giảm tình trạng hơi thở có mùi bằng cách áp dụng một số mẹo tại nhà như:
Súc miệng bằng dầu dừa: Ngoài tác dụng chăm sóc da, tóc và móng, dầu dừa còn được tận dụng để chăm sóc răng miệng. Axit lauric trong dầu dừa là chất kháng nấm, virus và chống khuẩn mạnh. Khi dùng dầu dừa súc miệng, vi khuẩn trong các hố sâu răng bị tiêu diệt đáng kể, từ đó có thể làm giảm tình trạng hôi miệng và ngăn hố sâu tiến triển nặng.
Dùng đinh hương: Đinh hương là thảo dược chứa tinh dầu thơm có khả năng giảm hôi miệng. Ngoài ra, thảo dược này còn chứa Eugenol – hoạt chất có tác dụng làm mát, giảm sưng đau và kháng viêm, khử trùng hiệu quả. Để cải thiện tình trạng hơi thở có mùi, nên dùng vài nụ đinh hương ngâm với nước ấm cho mềm. Sau đó, ngậm và nhai từ từ trong miệng từ 2 – 3 phút. Thực hiện nhiều lần trong ngày để giảm tình trạng hôi miệng và tiêu diệt các vi khuẩn có hại tích tụ trong kẽ răng.
Nhai lá bạc hà: Tinh dầu từ bạc hà có khả năng khử mùi, giúp hơi thở thơm mát. Hơn nữa, hoạt chất menthol có trong thảo dược này còn có thể làm mát mô nướu, giảm tình trạng đau nhức và ê buốt. Do đó, bạn có thể nhai lá bạc hà hoặc dùng trà bạc hà để giảm hôi miệng do sâu răng gây ra.
Các mẹo chữa hôi miệng tại nhà có thể giảm phần nào tình trạng hơi thở có mùi và ngăn chặn sâu răng tiến triển nặng. Tuy nhiên với những hố sâu đã đi vào ngà răng và tủy răng, các mẹo chữa này có thể không mang lại hiệu quả.
Xem thêm: nha khoa singae dental có tốt không
3. Điều trị sâu răng – Cách chữa hôi miệng triệt để
Gốc rễ của tình trạng hôi miệng là do sâu răng. Vì vậy để giải quyết triệt để tình trạng này, bạn nên thăm khám và điều trị bệnh sâu răng dứt điểm. Sâu răng tiến triển nặng không chỉ gây hôi miệng mà còn làm tăng nguy cơ viêm tủy răng, viêm nha chua hoặc thậm chí là mất răng vĩnh viễn. Do đó, điều trị sớm và kịp thời là vấn đề cần thiết giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Các phương pháp điều trị sâu răng được áp dụng phổ biến hiện nay:
Bổ sung fluor: Dùng kem đánh răng, nước súc miệng chứa fluor có thể đẩy nhanh quá trình tái khoáng, ngăn chặn sâu răng tiến triển. Với những lỗ sâu nhỏ, tình trạng hoàn toàn có thể cải thiện sau một thời gian điều trị.
Trám răng: Trong trường hợp sâu răng đã ăn vào ngà răng, bác sĩ sẽ tiến hành nạo bỏ phần ngà bị sâu, sát khuẩn và trám bít bằng vật liệu nhân tạo. Trám bít giúp giảm đau, ê buốt khi ăn uống và ngăn không cho vi khuẩn tiết ra axit gây hôi miệng. Ngoài ra, biện pháp này còn có hiệu quả giúp phòng ngừa sâu răng.
Sâu răng gây hôi miệng gây ra không ít phiền toái trong cuộc sống. Do đó, bạn đọc nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị sâu răng triệt để. Bên cạnh đó, nên giữ vệ sinh răng miệng để ngăn tình trạng hơi thở có mùi và phòng ngừa sâu răng tái phát.
Sâu răng có gây hôi miệng? Nguyên nhân
Sâu răng là một trong những vấn đề nha khoa thường gặp nhất. Không chỉ gây đau nhức, ê buốt, sâu răng còn là nguyên nhân gây hôi miệng mà ít người ngờ đến. Như đã biết, sâu răng thực chất là một dạng nhiễm khuẩn của răng, xảy ra khi vi khuẩn phát triển gây ra quá trình hủy khoáng các mô cứng của răng. Theo thời gian, răng xuất hiện các lỗ sâu có màu nâu hoặc đen ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ăn uống và thẩm mỹ.
Các lỗ sâu trên răng là vị trí trú ngụ của vi khuẩn. Lúc này, vi khuẩn sẽ tấn công vào các chất hữu cơ và vô cơ trong men răng, ngà răng gây tiết mùi hôi rất khó chịu. Hơn nữa, hố sâu răng còn là nơi ở thuận lợi để vi khuẩn phát triển mạnh. Số lượng vi khuẩn tăng lên nhanh chóng khiến khoang miệng có mùi hôi khó chịu mặc dù đã vệ sinh kỹ.
Ngoài ra, hôi miệng do sâu răng cũng có thể do thức ăn mắc kẹt trong các lỗ sâu. Lúc này, vi khuẩn sẽ phản ứng với carbohydrate, protein trong thực phẩm tạo ra mùi hôi. Tình trạng hôi miệng do sâu răng thường xảy ra ở giai đoạn sâu ngà. Ở giai đoạn đầu (sâu men), vi khuẩn chưa phát triển mạnh nên hầu như không gây ra các triệu chứng khác thường.
Nhận biết hôi miệng do sâu răng
Hôi miệng có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để có hướng điều trị phù hợp, bạn nên xác định đúng tình trạng hơi thở có mùi do sâu răng.
Các dấu hiệu nhận biết hôi miệng do sâu răng:
Hơi thở có mùi, mùi hôi tăng lên sau các bữa ăn
Quan sát răng nhận thấy xuất hiện các lỗ sâu có màu nâu đen
Tình trạng hôi miệng vẫn không cải thiện sau khi cải thiện các thói quen như hút thuốc lá, sử dụng thực phẩm có mùi, rượu bia, nước ngọt có gas,…
Mùi hôi tăng lên theo thời gian do hố sâu răng tiến triển nặng đi vào ngà răng và tủy răng
Sâu răng gây hôi miệng có ảnh hưởng gì không?
Sâu răng là vấn đề răng miệng thường gặp. Ban đầu, sâu răng chỉ ảnh hưởng đến phần men răng (lớp ngoài cùng của răng chứa nhiều khoáng chất, cứng chắc và không có mạch máu hay tế bào thần kinh) nên hoàn toàn không gây đau, ê buốt hay khó chịu. Tuy nhiên khi sâu răng tiến triển, vi khuẩn có thể xâm nhập vào ngà răng gây ra cảm giác đau, ê buốt và khiến khoang miệng tỏa ra mùi hôi khó chịu.
Về bản chất, hôi miệng chỉ là hậu quả do vi khuẩn bài tiết axit khi tiếp xúc với thực phẩm, thức uống và các chất hữu cơ có trong ngà răng. Do đó, tình trạng này hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, hôi miệng là dấu hiệu cho thấy sâu răng đã tiến triển nặng và cần can thiệp sớm các phương pháp điều trị.
Ngoài ra, hôi miệng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giao tiếp. Thực tế, sâu răng nặng có thể khiến hơi thở có mùi rất khó chịu, ảnh hưởng đến sự tự tin và gây ra rất nhiều phiền toái trong cuộc sống – nhất là trong trường hợp tính chất công việc phải giao tiếp và gặp gỡ khách hàng thường xuyên.
Xem thêm: nha khoa á châu có tốt không
Cách khắc phục sâu răng gây hôi miệng hiệu quả
Dù không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tình trạng hôi miệng do sâu răng tác động không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Để khắc phục tình trạng này, bạn có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản sau:
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách có thể ngăn sâu răng tiến triển nặng, đồng thời giảm bớt số lượng vi khuẩn trong khoang miệng và cải thiện tình trạng hơi thở có mùi đáng kể. Ngoài ra, chăm sóc răng miệng còn giúp phòng ngừa các bệnh nha khoa thường gặp như viêm nướu, viêm nha chu,…
Hướng dẫn vệ sinh răng miệng đúng cách giảm cải thiện tình trạng sâu răng gây hôi miệng:
Chải răng 2 – 3 lần/ ngày với kem đánh răng có chứa fluor để làm sạch mảng bám và thức ăn thừa. Nếu không làm sạch thức ăn, vi khuẩn có thể phản ứng với protein và carbohydrate gây ra mùi hôi khó chịu. Ngoài ra, kem đánh răng chứa fluor còn giúp đẩy nhanh quá trình tái khoáng, phục hồi các lỗ sâu li ti.
Kết hợp chải răng và súc miệng bằng dung dịch chứa fluor + tinh chất bạc hà để giảm mùi hôi, đồng thời đẩy nhanh quá trình tái khoáng và ngăn ngừa sâu răng tiến triển nặng.
Súc miệng với nước lọc và dùng chỉ nha khoa sau các bữa ăn để làm sạch thức ăn dính ở kẽ răng. Biện pháp này có thể giảm bớt mùi hôi miệng sau khi ăn và ngăn không cho vi khuẩn có hại phát triển quá mức.
Hạn chế thực phẩm chứa tinh bột, đường như nước ngọt có gas, bánh kẹo,… Bởi đây các chất dinh dưỡng ưa thích của vi khuẩn. Ngoài ra, nên tránh dùng thực phẩm có mùi nồng như tỏi, ớt, đồ muối chua, lên men,… để giảm tình trạng hơi thở có mùi.
Tăng cường bổ sung rau xanh, trái cây và sữa chua. Nghiên cứu cho thấy, chất xơ có khả năng làm sạch khoang miệng tự nhiên và hỗ trợ làm giảm tình trạng hôi miệng rõ rệt. Ngoài ra, probiotic (lợi khuẩn) trong sữa chua cũng góp phần cân bằng hệ vi sinh và ngăn chặn sự phát triển quá mức của hại khuẩn.
Đối với những trường hợp hôi miệng do sâu răng có mức độ nhẹ, vệ sinh răng miệng + thay đổi một số thói quen có thể mang lại cải thiện đáng kể. Nếu tình trạng chưa được kiểm soát hoàn toàn, bạn có thể áp dụng đồng thời với một số phương pháp khác.
2. Giảm hôi miệng bằng mẹo tại nhà
Bên cạnh việc chăm sóc răng miệng, bạn cũng có thể giảm tình trạng hơi thở có mùi bằng cách áp dụng một số mẹo tại nhà như:
Súc miệng bằng dầu dừa: Ngoài tác dụng chăm sóc da, tóc và móng, dầu dừa còn được tận dụng để chăm sóc răng miệng. Axit lauric trong dầu dừa là chất kháng nấm, virus và chống khuẩn mạnh. Khi dùng dầu dừa súc miệng, vi khuẩn trong các hố sâu răng bị tiêu diệt đáng kể, từ đó có thể làm giảm tình trạng hôi miệng và ngăn hố sâu tiến triển nặng.
Dùng đinh hương: Đinh hương là thảo dược chứa tinh dầu thơm có khả năng giảm hôi miệng. Ngoài ra, thảo dược này còn chứa Eugenol – hoạt chất có tác dụng làm mát, giảm sưng đau và kháng viêm, khử trùng hiệu quả. Để cải thiện tình trạng hơi thở có mùi, nên dùng vài nụ đinh hương ngâm với nước ấm cho mềm. Sau đó, ngậm và nhai từ từ trong miệng từ 2 – 3 phút. Thực hiện nhiều lần trong ngày để giảm tình trạng hôi miệng và tiêu diệt các vi khuẩn có hại tích tụ trong kẽ răng.
Nhai lá bạc hà: Tinh dầu từ bạc hà có khả năng khử mùi, giúp hơi thở thơm mát. Hơn nữa, hoạt chất menthol có trong thảo dược này còn có thể làm mát mô nướu, giảm tình trạng đau nhức và ê buốt. Do đó, bạn có thể nhai lá bạc hà hoặc dùng trà bạc hà để giảm hôi miệng do sâu răng gây ra.
Các mẹo chữa hôi miệng tại nhà có thể giảm phần nào tình trạng hơi thở có mùi và ngăn chặn sâu răng tiến triển nặng. Tuy nhiên với những hố sâu đã đi vào ngà răng và tủy răng, các mẹo chữa này có thể không mang lại hiệu quả.
Xem thêm: nha khoa singae dental có tốt không
3. Điều trị sâu răng – Cách chữa hôi miệng triệt để
Gốc rễ của tình trạng hôi miệng là do sâu răng. Vì vậy để giải quyết triệt để tình trạng này, bạn nên thăm khám và điều trị bệnh sâu răng dứt điểm. Sâu răng tiến triển nặng không chỉ gây hôi miệng mà còn làm tăng nguy cơ viêm tủy răng, viêm nha chua hoặc thậm chí là mất răng vĩnh viễn. Do đó, điều trị sớm và kịp thời là vấn đề cần thiết giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Các phương pháp điều trị sâu răng được áp dụng phổ biến hiện nay:
Bổ sung fluor: Dùng kem đánh răng, nước súc miệng chứa fluor có thể đẩy nhanh quá trình tái khoáng, ngăn chặn sâu răng tiến triển. Với những lỗ sâu nhỏ, tình trạng hoàn toàn có thể cải thiện sau một thời gian điều trị.
Trám răng: Trong trường hợp sâu răng đã ăn vào ngà răng, bác sĩ sẽ tiến hành nạo bỏ phần ngà bị sâu, sát khuẩn và trám bít bằng vật liệu nhân tạo. Trám bít giúp giảm đau, ê buốt khi ăn uống và ngăn không cho vi khuẩn tiết ra axit gây hôi miệng. Ngoài ra, biện pháp này còn có hiệu quả giúp phòng ngừa sâu răng.
Sâu răng gây hôi miệng gây ra không ít phiền toái trong cuộc sống. Do đó, bạn đọc nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị sâu răng triệt để. Bên cạnh đó, nên giữ vệ sinh răng miệng để ngăn tình trạng hơi thở có mùi và phòng ngừa sâu răng tái phát.