Một vài nơi, người chơi sẽ gọi là Phỏm còn một số nơi khác thì được gọi là Tá lả. Tuỳ vào từng vùng miền sẽ có cách gọi khác nhau. Và từ đây, có sự tồn tại một vài điểm khác nhau trong cách chơi phỏm miền Bắc và phỏm miền Nam. Cùng nhau tìm hiểu nhé!
Độ dài của dây phỏm
Điểm khác biệt thứ nhất ở 2 game này đó là chiều dài để tạo thành phỏm.
Ở game phỏm MB thì người chơi đều chơi theo kiểu tạo phỏm dây có độ dài 3 lá bài và có thứ tự liên tiếp nhau. Ví dụ như từ Ác đến 3, từ J đến K, từ 5 đến 10,…
Khác biệt so 2 phỏm là người chơi thường làm theo kiểu tạo dây có độ dài lớn hơn 3 quân, miễn sao là nó có kế tiếp nhau chứ không quá bó hẹp về quy định này. Có thể từ Ắt đến 5 hoặc từ 8 đến K.
Lý do cho sự khác biệt này thì tuỳ từng vùng miền sẽ có những quy định khác nhau và dần điểm đặc trưng cho từng vùng miền. Mỗi một cách chơi thì lại có những điểm thú vị và có tính chất riêng.
Tuy nhiên sự riêng biệt này cũng không phải là quá lớn nên người chơi có thể linh hoạt sử dụng về cách chơi của bài giữa 2 miền.
Cách tạo phỏm sảnh
Trong game Tá lả MB gọi là phỏm dây thay vì gọi là sảnh. Sảnh đa số là những người chơi MN gọi như vậy.
Game miền Bắc thì dây được tạo thành khi có 3 lá bài có thứ tự liên tiếp nhau, và điều kiện kiên quyết là 3 lá bài đó phải đồng chất chứ nếu không thì được gọi là 1 phỏm.
Còn đối với Tá lả miền Nam, người chơi được tạo dây sảnh không nhất định phải đồng chất, có thể khác chất cũng được. Qua đó, có thể thấy Tá lả miền Nam có lối chơi phóng khoáng hơn và thoải mái hơn, người chơi sẽ cảm thấy hứng thú và háo hức hơn khi tiếp cận với cách chơi miền Nam.
Tuy vậy, không phải vì đó mà số lượng người chơi game Tá lả 2 miền có sự chênh lệch quá lớn..Một cách chơi sẽ có 1 dấu ấn riêng và khác biệt.
Một số thuật ngữ trong Phỏm miền nam
Phỏm: Đây là loại bài có 3 lá bài đồng chất nhau hoặc cùng sắc.
Bài rác: Người chơi sẽ bỏ những lá bài rác đi, đây chính là những lá bài mà họ nghĩ không thể làm bắt cặp với các cây khác hoặc không thuộc bất kỳ phỏm nào.
Móm: Nếu như kết thúc ván bài, đồng thời các cây ở nọc đã được bốc hết lên mà không có phỏm nào sẽ được coi là móm.
Ù: tất cả 9 lá bài trên tay bạn tạo thành các phỏm là bạn ù và giành chiến thắng
Ăn chốt: Ở lượt cuối cùng, thường sẽ nhả ra những cây rác và đây chính là cây chốt.
Đền: Nếu như ở vòng cuối, bạn đánh chốt nhưng người sau lại có thể ăn và ù thì bạn sẽ phải trả cả làng.
Tái: Khi xuống bài ra, nếu những người sau ăn thì quân bài rác sẽ được chuyển vị trí và bạn sẽ có quyền được tái hạ bài.
Gửi: Những người trước đã hạ bài, lúc này trên tay bạn có cây nào đó phù hợp với phỏm của họ lúc đó bạn sẽ có quyền gửi bài đi để giảm số điểm trong bài của bạn.
Một số thuật ngữ trong Phỏm miền bắc
Cạ: để chỉ ván bài có đúng 2 quân và chỉ cần một lá bài nữa là giúp bạn tạo thành sảnh hoàn chỉnh. Có 4 loại sau đây: cùng số, cùng chất, có số liên tiếp hoặc lọt khe.
Ăn: là việc người này lấy một lá bài đến từ người khác trước đó (do cửa trên đánh ra) với yêu cầu trên tay phải có 1 cạ để tạo thành một phỏm và phải không bị trói bởi người khác.
Xoay: bạn ăn một lá bài từ người nào đó, người chơi được quay phỏm nếu quân bài đó có thể để tạo 2 cạ khác nhau.
Lá bài bị trói, cạ tự do: khi quân bài X trên tay được xem như lá bài bị trói bởi bài ăn Y nếu xuống đi X thì sẽ không ăn được lá bài Y khác. Ngược lại, nếu như tự do là không bị trói bởi quân nào cả thì sẽ khác.
Ăn láo: ăn láo là ám chỉ những người có cạ để ăn nhưng tất cả các quân có cạ đều có thể sẽ bị trói.
Tổng kết
Trên đây là chia sẻ của nhà cái SODOVIET về Sự khác nhau giữa Phỏm Miền Bắc và Phỏm Miền Nam. Hy vọng qua bài viết trên các bạn đã biết cách chơi nào thích hợp với bản thân hơn. Còn nhiều bài viết thú vị khác đang chờ các bạn tại website của chúng tôi đấy!
Xem bài viết khác tại
Độ dài của dây phỏm
Điểm khác biệt thứ nhất ở 2 game này đó là chiều dài để tạo thành phỏm.
Ở game phỏm MB thì người chơi đều chơi theo kiểu tạo phỏm dây có độ dài 3 lá bài và có thứ tự liên tiếp nhau. Ví dụ như từ Ác đến 3, từ J đến K, từ 5 đến 10,…
Khác biệt so 2 phỏm là người chơi thường làm theo kiểu tạo dây có độ dài lớn hơn 3 quân, miễn sao là nó có kế tiếp nhau chứ không quá bó hẹp về quy định này. Có thể từ Ắt đến 5 hoặc từ 8 đến K.
Lý do cho sự khác biệt này thì tuỳ từng vùng miền sẽ có những quy định khác nhau và dần điểm đặc trưng cho từng vùng miền. Mỗi một cách chơi thì lại có những điểm thú vị và có tính chất riêng.
Tuy nhiên sự riêng biệt này cũng không phải là quá lớn nên người chơi có thể linh hoạt sử dụng về cách chơi của bài giữa 2 miền.

Cách tạo phỏm sảnh
Trong game Tá lả MB gọi là phỏm dây thay vì gọi là sảnh. Sảnh đa số là những người chơi MN gọi như vậy.
Game miền Bắc thì dây được tạo thành khi có 3 lá bài có thứ tự liên tiếp nhau, và điều kiện kiên quyết là 3 lá bài đó phải đồng chất chứ nếu không thì được gọi là 1 phỏm.
Còn đối với Tá lả miền Nam, người chơi được tạo dây sảnh không nhất định phải đồng chất, có thể khác chất cũng được. Qua đó, có thể thấy Tá lả miền Nam có lối chơi phóng khoáng hơn và thoải mái hơn, người chơi sẽ cảm thấy hứng thú và háo hức hơn khi tiếp cận với cách chơi miền Nam.
Tuy vậy, không phải vì đó mà số lượng người chơi game Tá lả 2 miền có sự chênh lệch quá lớn..Một cách chơi sẽ có 1 dấu ấn riêng và khác biệt.

Một số thuật ngữ trong Phỏm miền nam
Phỏm: Đây là loại bài có 3 lá bài đồng chất nhau hoặc cùng sắc.
Bài rác: Người chơi sẽ bỏ những lá bài rác đi, đây chính là những lá bài mà họ nghĩ không thể làm bắt cặp với các cây khác hoặc không thuộc bất kỳ phỏm nào.
Móm: Nếu như kết thúc ván bài, đồng thời các cây ở nọc đã được bốc hết lên mà không có phỏm nào sẽ được coi là móm.
Ù: tất cả 9 lá bài trên tay bạn tạo thành các phỏm là bạn ù và giành chiến thắng
Ăn chốt: Ở lượt cuối cùng, thường sẽ nhả ra những cây rác và đây chính là cây chốt.
Đền: Nếu như ở vòng cuối, bạn đánh chốt nhưng người sau lại có thể ăn và ù thì bạn sẽ phải trả cả làng.
Tái: Khi xuống bài ra, nếu những người sau ăn thì quân bài rác sẽ được chuyển vị trí và bạn sẽ có quyền được tái hạ bài.
Gửi: Những người trước đã hạ bài, lúc này trên tay bạn có cây nào đó phù hợp với phỏm của họ lúc đó bạn sẽ có quyền gửi bài đi để giảm số điểm trong bài của bạn.

Một số thuật ngữ trong Phỏm miền bắc
Cạ: để chỉ ván bài có đúng 2 quân và chỉ cần một lá bài nữa là giúp bạn tạo thành sảnh hoàn chỉnh. Có 4 loại sau đây: cùng số, cùng chất, có số liên tiếp hoặc lọt khe.
Ăn: là việc người này lấy một lá bài đến từ người khác trước đó (do cửa trên đánh ra) với yêu cầu trên tay phải có 1 cạ để tạo thành một phỏm và phải không bị trói bởi người khác.
Xoay: bạn ăn một lá bài từ người nào đó, người chơi được quay phỏm nếu quân bài đó có thể để tạo 2 cạ khác nhau.
Lá bài bị trói, cạ tự do: khi quân bài X trên tay được xem như lá bài bị trói bởi bài ăn Y nếu xuống đi X thì sẽ không ăn được lá bài Y khác. Ngược lại, nếu như tự do là không bị trói bởi quân nào cả thì sẽ khác.
Ăn láo: ăn láo là ám chỉ những người có cạ để ăn nhưng tất cả các quân có cạ đều có thể sẽ bị trói.
Tổng kết
Trên đây là chia sẻ của nhà cái SODOVIET về Sự khác nhau giữa Phỏm Miền Bắc và Phỏm Miền Nam. Hy vọng qua bài viết trên các bạn đã biết cách chơi nào thích hợp với bản thân hơn. Còn nhiều bài viết thú vị khác đang chờ các bạn tại website của chúng tôi đấy!