- Tham gia
- 10/8/23
- Bài viết
- 314
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Răng bị mẻ sứt là tình trạng mà không ít người gặp phải. Chính vì thế nhu cầu cải thiện khiếm khuyết này của răng khá cao. Nếu bạn đang kiếm tìm phương pháp cải thiện tình trạng răng bị mẻ thì đừng bỏ qua bài viết này của Delia nhé!
Đâu là “hung thủ” gây ra tình trạng răng bị vỡ mẻ?
Thực sự không ít người đối diện với tình trạng răng bị bể, sứt, mẻ. Mặc dù đây là một dạng tổn thương không quá nghiêm trọng nhưng khiến răng bị giảm đi tính thẩm mỹ đáng kể.
Theo nhiều chuyên gia tình trạng răng sứt mẻ có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Chấn thương: Chấn thương hoặc té ngã khiến răng (nhất là răng cửa) sứt mẻ.
Cắn đồ cứng: Thói quen cắn mạnh, nhai đồ cứng cũng tăng nguy cơ khiến bị bể răng.
Nghiến răng khi ngủ: Răng nhai bị bể có thể do thói quen nghiến răng khi ngủ say. Lúc này răng sẽ chịu một lực lớn. Lâu ngày hàm răng sẽ trở nên yếu, dễ mẻ và sứt.
Bị mài mòn do thực phẩm: Các loại thực phẩm chứa nhiều axit như chanh, cam, cà phê, rượu,… ảnh hưởng không tốt tới men răng, tăng nguy cơ mài mòn tự nhiên và khiến răng nhạy cảm, yếu hơn.
Thiếu hụt canxi: Việc ăn uống thiếu chất rất dễ khiết cơ thể thiếu hụt canxi ở răng. Đây là hung thủ khiến răng bị mẻ nhỏ khi nhai thức ăn.
Mắc những bệnh lý về răng miệng: Những căn bệnh phổ biến như viêm tủy, viêm nha chu, sâu răng,… cũng sẽ khiến răng trở nên nhạy cảm, dễ sứt mẻ hơn.
Răng bị mẻ có sao không? Những tác hại khôn lường khi răng bị mẻ
Nhiều người nghĩ rằng răng bị mẻ không nghiêm trọng. Tuy nhiên trên thực tế tình trạng này ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố. Dưới đây là một tác động khi răng bị mẻ có thể bạn chưa biết.
Ảnh hưởng tới khả năng ăn nhai
Một khi răng bị sứt mẻ sẽ trở nên yếu và nhạy cảm hơn so với các răng lân cận. Điều này khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn khi ăn uống. Đặc biệt nếu vị trí răng sứt mẻ là răng nanh, hàm, cấm,… thì việc ăn nhai cũng sẽ trở nên càng khó khăn hơn nữa.
Tác động đến các cơ quan tiêu hóa
Việc ăn nhai, nghiền nát thức ăn không đảm bảo khi răng bị mẻ sứt sẽ khiến cho dạ dày khi tiếp nhận thức ăn phải hoạt động nhiều hơn. Lâu ngày bạn sẽ mắc phải những bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày,…
Mặt khác khi mảnh sứt mẻ của răng bạn vô tình nuốt phải, trôi xuống dưới có thể khiến những cơ quan tiêu hóa bị xước, chảy máu và nghiêm trọng hơn là thủng ruột, thủng dạ dày,…
Làm gì khi răng bị mẻ?
Không ít người cảm thấy hoang mang và lo lắng khi đột nhiên răng bị mẻ, sứt một miếng. Lúc này bạn hãy bình tĩnh xử lý như sau:
Nhổ mảnh răng bị vỡ ra ngoài để tránh tình trạng nuốt phải mảnh răng ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa hoặc tổn thương nướu.
Tuyệt đối không chạm hoặc dùng lỡ tiếp xúc với răng bị sứt bởi gờ răng lúc này rất sắc bén, dễ tổn thương nước hoặc lưỡi bên trong. Để đảm bảo không bị thương tổn do gờ răng sắc, bạn nên đặt một cục bông sạch ở vị trí này.
Lưu giữ mảnh răng bị nứt vỡ để phục vụ cho quá trình gắn lại chúng do các bác sĩ thực hiện.
Súc miệng để loại bỏ hoàn toàn những mảnh răng bị mẻ.
Cẩn thận khi ăn uống bằng cách ăn những loại thực phẩm mềm, dễ nuốt, hạn chế đồ ăn cay nóng.
Thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt để xử lý răng sứt mẻ.
Nguồn tham khảo thêm: Răng sứ bị mẻ
Đâu là “hung thủ” gây ra tình trạng răng bị vỡ mẻ?
Thực sự không ít người đối diện với tình trạng răng bị bể, sứt, mẻ. Mặc dù đây là một dạng tổn thương không quá nghiêm trọng nhưng khiến răng bị giảm đi tính thẩm mỹ đáng kể.
Theo nhiều chuyên gia tình trạng răng sứt mẻ có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Chấn thương: Chấn thương hoặc té ngã khiến răng (nhất là răng cửa) sứt mẻ.
Cắn đồ cứng: Thói quen cắn mạnh, nhai đồ cứng cũng tăng nguy cơ khiến bị bể răng.
Nghiến răng khi ngủ: Răng nhai bị bể có thể do thói quen nghiến răng khi ngủ say. Lúc này răng sẽ chịu một lực lớn. Lâu ngày hàm răng sẽ trở nên yếu, dễ mẻ và sứt.
Bị mài mòn do thực phẩm: Các loại thực phẩm chứa nhiều axit như chanh, cam, cà phê, rượu,… ảnh hưởng không tốt tới men răng, tăng nguy cơ mài mòn tự nhiên và khiến răng nhạy cảm, yếu hơn.
Thiếu hụt canxi: Việc ăn uống thiếu chất rất dễ khiết cơ thể thiếu hụt canxi ở răng. Đây là hung thủ khiến răng bị mẻ nhỏ khi nhai thức ăn.
Mắc những bệnh lý về răng miệng: Những căn bệnh phổ biến như viêm tủy, viêm nha chu, sâu răng,… cũng sẽ khiến răng trở nên nhạy cảm, dễ sứt mẻ hơn.
Răng bị mẻ có sao không? Những tác hại khôn lường khi răng bị mẻ
Nhiều người nghĩ rằng răng bị mẻ không nghiêm trọng. Tuy nhiên trên thực tế tình trạng này ảnh hưởng đến rất nhiều yếu tố. Dưới đây là một tác động khi răng bị mẻ có thể bạn chưa biết.
Ảnh hưởng tới khả năng ăn nhai
Một khi răng bị sứt mẻ sẽ trở nên yếu và nhạy cảm hơn so với các răng lân cận. Điều này khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn khi ăn uống. Đặc biệt nếu vị trí răng sứt mẻ là răng nanh, hàm, cấm,… thì việc ăn nhai cũng sẽ trở nên càng khó khăn hơn nữa.
Tác động đến các cơ quan tiêu hóa
Việc ăn nhai, nghiền nát thức ăn không đảm bảo khi răng bị mẻ sứt sẽ khiến cho dạ dày khi tiếp nhận thức ăn phải hoạt động nhiều hơn. Lâu ngày bạn sẽ mắc phải những bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày,…
Mặt khác khi mảnh sứt mẻ của răng bạn vô tình nuốt phải, trôi xuống dưới có thể khiến những cơ quan tiêu hóa bị xước, chảy máu và nghiêm trọng hơn là thủng ruột, thủng dạ dày,…
Làm gì khi răng bị mẻ?
Không ít người cảm thấy hoang mang và lo lắng khi đột nhiên răng bị mẻ, sứt một miếng. Lúc này bạn hãy bình tĩnh xử lý như sau:
Nhổ mảnh răng bị vỡ ra ngoài để tránh tình trạng nuốt phải mảnh răng ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa hoặc tổn thương nướu.
Tuyệt đối không chạm hoặc dùng lỡ tiếp xúc với răng bị sứt bởi gờ răng lúc này rất sắc bén, dễ tổn thương nước hoặc lưỡi bên trong. Để đảm bảo không bị thương tổn do gờ răng sắc, bạn nên đặt một cục bông sạch ở vị trí này.
Lưu giữ mảnh răng bị nứt vỡ để phục vụ cho quá trình gắn lại chúng do các bác sĩ thực hiện.
Súc miệng để loại bỏ hoàn toàn những mảnh răng bị mẻ.
Cẩn thận khi ăn uống bằng cách ăn những loại thực phẩm mềm, dễ nuốt, hạn chế đồ ăn cay nóng.
Thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt để xử lý răng sứt mẻ.
Nguồn tham khảo thêm: Răng sứ bị mẻ