- Tham gia
- 10/1/19
- Bài viết
- 78
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Thiết kế phòng bếp cho nhà ống không còn quá xa lạ nhưng để có được không gian vừa đẹp, vừa rộng thì không phải dễ.
Nhà ống (nhà lô phố) có nhiều nhược điểm là diện tích khiêm tốn, chiều ngang hẹp, mở rộng về chiều sâu, hạn chế về ánh sáng tự nhiên. Do vậy, thiết kế phòng bếp cho nhà ống cần quan tâm đến nhiều yếu tố. Bài viết này sẽ mách bạn bí quyết để có căn bếp cho nhà ống cực chuẩn.
Trang trí phòng bếp nhà ống: https://gotrangtri.vn/phong-bep-nha-ong/
Thiết kế phòng bếp cho nhà ống thông với phòng khách
Thiết kế phòng bếp thông với phòng khách được xem là phương án thông minh. Với không gian liên hoàn này sẽ tận dụng được tốn đa diện tích mà không tốn quá nhiều chi phí bài trí.
Thêm vào đó thiết kế thông bếp với phòng khách còn rất thuận lợi cho việc di chuyển, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Chưa kể bạn vừa có thể vừa nấu cơm vừa trò chuyện được với khách khứa.
Nếu muốn không gian thêm sang trọng và độc đáo bạn có thể biến phòng bếp thành quầy bar mini. Quầy bar này là khu vực ngăn cách giữa bếp với phòng khách nhưng không hề làm mất đi tính thẩm mỹ của không gian. Ngược lại với quầy bar mini gia đình bạn có thể ngồi cùng nhau đi nhâm nhi ly sinh tố, ly kem mát lạnh và trò chuyện.
Sử dụng nội thất thông minh
Với một không gian nhỏ hẹp thì việc sử dụng đồ nội thất thông minh được xem là lựa chọn hoàn hảo. Bạn có thể thiết kế tủ bếp theo hình chữ L, tủ kệ chữ L dạng treo tường và tích hợp đa chức năng với nhiều ngăn chứa đồ.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nội thất thông minh tích hợp 3 trong 1, 5 trong 1 chức năng chứa đồ, làm ghế ngồi, bàn ăn… trong cùng 1 sản phẩm. Đây được xem là xu hướng thiết kế phòng bếp cho nhà ống tiện dụng, sang trọng và giàu tính sáng tạo.
Đặc biệt các chi tiết nội thất như tủ bếp, bàn ăn, ghế ngồi nên chọn loại đơn giản và thanh mảnh, không chiếm quá nhiều diện tích.
Phối màu sắc và ánh sáng để phòng bếp thêm rộng
Nhìn chung, phòng bếp nhà ống thường sử dụng những gam màu trung tính nhẹ nhàng như: Gam màu nâu và màu kem kết hợp hài hòa, mang đến cảm giác nhẹ nhàng, ấm cúng; màu trắng có tác dụng đánh lừa thị giác, khiến căn bếp trở nên rộng rãi và thoáng đãng hơn;…
Ngoài ra, bạn nên tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên để căn bếp trở nên thông thoáng. Nếu không có ánh sáng tự nhiên thì cần có hệ thống đèn chiếu sáng bằng đèn trần hoặc đèn chùm.
Bên cạnh 3 yếu tố trên, thiết kế phòng bếp cho nhà ống còn quan tâm đến hệ thống hút mùi, hút khói giúp không gian luôn sạch sẽ. Thêm vào đó, bạn có thể mang thiên nhiên vào căn bếp bằng những chậu cây cảnh xinh xắn, bình hoa để bàn hoặc giỏ trái cây thơm thơm…
Cách bố trí phòng bếp hợp lý cho nhà ống
Để đáp ứng đầy đủ các yếu tố về diện tích và thẩm mỹ trong nhà ống thì trong thiết kế nhà bếp cần phải tuân thủ được các tiêu chí: tận dụng tối đa không gian, đơn giản nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ tiện nghi. Để thực hiện điều này, bạn có thể tham khảo một số cách bố trí sau:
- Với không gian có diện tích hạn chế, eo hẹp như nhà ống sẽ không phải là điều kiện phù hợp cho phép bạn để các đồ dùng và thiết bị bừa bãi trên bàn bếp hay khu vực nấu. Như vậy, bộ đồ dùng và thiết bị thông minh sẽ là một giải pháp hữu ích cho vấn đề này. Bộ tủ bếp với những phụ kiện thông minh như tủ kho, giá bát,... sẽ cực kỳ tiện ích vừa đảm bảo được nhu cầu sử dụng của gia đình mà còn giúp tiết kiệm tối đa không gian.
Nhà ống (nhà lô phố) có nhiều nhược điểm là diện tích khiêm tốn, chiều ngang hẹp, mở rộng về chiều sâu, hạn chế về ánh sáng tự nhiên. Do vậy, thiết kế phòng bếp cho nhà ống cần quan tâm đến nhiều yếu tố. Bài viết này sẽ mách bạn bí quyết để có căn bếp cho nhà ống cực chuẩn.
Trang trí phòng bếp nhà ống: https://gotrangtri.vn/phong-bep-nha-ong/
Thiết kế phòng bếp cho nhà ống thông với phòng khách
Thiết kế phòng bếp thông với phòng khách được xem là phương án thông minh. Với không gian liên hoàn này sẽ tận dụng được tốn đa diện tích mà không tốn quá nhiều chi phí bài trí.
Thêm vào đó thiết kế thông bếp với phòng khách còn rất thuận lợi cho việc di chuyển, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Chưa kể bạn vừa có thể vừa nấu cơm vừa trò chuyện được với khách khứa.
Nếu muốn không gian thêm sang trọng và độc đáo bạn có thể biến phòng bếp thành quầy bar mini. Quầy bar này là khu vực ngăn cách giữa bếp với phòng khách nhưng không hề làm mất đi tính thẩm mỹ của không gian. Ngược lại với quầy bar mini gia đình bạn có thể ngồi cùng nhau đi nhâm nhi ly sinh tố, ly kem mát lạnh và trò chuyện.
Sử dụng nội thất thông minh
Với một không gian nhỏ hẹp thì việc sử dụng đồ nội thất thông minh được xem là lựa chọn hoàn hảo. Bạn có thể thiết kế tủ bếp theo hình chữ L, tủ kệ chữ L dạng treo tường và tích hợp đa chức năng với nhiều ngăn chứa đồ.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nội thất thông minh tích hợp 3 trong 1, 5 trong 1 chức năng chứa đồ, làm ghế ngồi, bàn ăn… trong cùng 1 sản phẩm. Đây được xem là xu hướng thiết kế phòng bếp cho nhà ống tiện dụng, sang trọng và giàu tính sáng tạo.
Đặc biệt các chi tiết nội thất như tủ bếp, bàn ăn, ghế ngồi nên chọn loại đơn giản và thanh mảnh, không chiếm quá nhiều diện tích.
Phối màu sắc và ánh sáng để phòng bếp thêm rộng
Nhìn chung, phòng bếp nhà ống thường sử dụng những gam màu trung tính nhẹ nhàng như: Gam màu nâu và màu kem kết hợp hài hòa, mang đến cảm giác nhẹ nhàng, ấm cúng; màu trắng có tác dụng đánh lừa thị giác, khiến căn bếp trở nên rộng rãi và thoáng đãng hơn;…
Ngoài ra, bạn nên tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên để căn bếp trở nên thông thoáng. Nếu không có ánh sáng tự nhiên thì cần có hệ thống đèn chiếu sáng bằng đèn trần hoặc đèn chùm.
Bên cạnh 3 yếu tố trên, thiết kế phòng bếp cho nhà ống còn quan tâm đến hệ thống hút mùi, hút khói giúp không gian luôn sạch sẽ. Thêm vào đó, bạn có thể mang thiên nhiên vào căn bếp bằng những chậu cây cảnh xinh xắn, bình hoa để bàn hoặc giỏ trái cây thơm thơm…
Cách bố trí phòng bếp hợp lý cho nhà ống
Để đáp ứng đầy đủ các yếu tố về diện tích và thẩm mỹ trong nhà ống thì trong thiết kế nhà bếp cần phải tuân thủ được các tiêu chí: tận dụng tối đa không gian, đơn giản nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ tiện nghi. Để thực hiện điều này, bạn có thể tham khảo một số cách bố trí sau:
- Với không gian có diện tích hạn chế, eo hẹp như nhà ống sẽ không phải là điều kiện phù hợp cho phép bạn để các đồ dùng và thiết bị bừa bãi trên bàn bếp hay khu vực nấu. Như vậy, bộ đồ dùng và thiết bị thông minh sẽ là một giải pháp hữu ích cho vấn đề này. Bộ tủ bếp với những phụ kiện thông minh như tủ kho, giá bát,... sẽ cực kỳ tiện ích vừa đảm bảo được nhu cầu sử dụng của gia đình mà còn giúp tiết kiệm tối đa không gian.