- Tham gia
- 11/1/19
- Bài viết
- 39
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Là đơn vị cung cấp thiết bị vệ sinh môi trường nhiều năm nay. Chúng tôi luôn chuyên tâm để thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm để hướng tới phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.Hằng năm công ty TNHH Công Nghiệp Sài Gòn chúng tôi đã phân phối hơn 10 ngàn thùng rác nhựa mỗi năm để góp phần làm cho bầu không khí chúng ta trong lành hơn.
Để có một môi trường sạch,đẹp rất cần ý thức của mỗi chúng ta. Hãy vì môi trường không rác thải.Hưởng ứng phong trào "Chung tay bảo vệ môi trường". Công ty CNHH công nghiệp Sài Gòn chuyên cung cấp thùng rác nhựa công cộng,thùng rác công nghiệp,dành cho môi trường ,hiện đã được sử dụng rộng rãi nhằm giảm thiểu tình trạng vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.Trang bị hệ thống thu gom rác thải, là một trong các vấn đề được các địa phương quan tâm hàng đầu để bảo vệ mỹ quan đô thị và nông thôn.Sản phẩm chúng tôi cung cấp là thùng rác 120 lít,thùng rác 240 lít,thùng rác 660 lít,xe đẩy rác 660 lít,thùng rác 1100 lít,thùng rác nhựa HDPE,composite,Thùng rác công viên 95l,120l,240l,660l,1100l,thùng rác nhựa,bán thùng rác đủ màu sắc,kích thước,độ bền cao,mẫu mã đẹp,giá cạnh tranh,giao hàng nhanh chóng
ĐẶC ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC LOẠI THÙNG RÁC
1. Thùng rác 120 lít nhựa HDPE - giá rẻ siêu cạnh tranh: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thường dùng trong các công viên, đường phố, các dự án khu đô thị, trường học, bệnh viện, khu chung cư - tòa nhà - khu trọ hay resort.
- Model: SG120L
- Kích thước 550 x 490 x 930 mm
- Nắp đậy kín, 2 bánh xe cao su chịu lực gắn vào trục thép không gỉ
- Màu: xanh, cam, vàng
- Bảo hành 6 tháng.
Thùng rác 120 lít nhựa HDPE bền - mẫu mã đẹp, giá đảm bảo cạnh tranh nhất
2. Thùng rác công cộng 240 lít - Cam Kết GIÁ RẺ NHẤT: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thùng rác 240 lít có dung tích lớn nên thường được dùng rất phổ biến tại các nhà máy sản xuất, đường phố, khu dân cư
- Model: SG240L
- Dung tích 240 lít - nhựa HDPE
- Kích thước 740 x 600 x 1015 mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng cho tất cả các đơn hàng
3.Thụy Điển - không rác!:
Đây không phải thành công có được trong một sớm một chiều mà là kết quả của cả quá trình thực hiện cuộc Cách mạng tái chế từ nhiều thập kỷ trước.
Cách mạng tái chế
Cuộc Cách mạng tái chế bắt đầu ở Thụy Điển từ nửa sau những năm 1940. Nhà máy xử lý rác thải (trạm tái chế) đầu tiên được thiết kế kết nối với các tòa nhà mới xây dựng sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vận hành theo phương thức đốt rác để sưởi ấm. Đến những năm 1970, mô hình trạm tái chế được nhân rộng. Lúc bấy giờ, lượng rác thải sinh hoạt được chuyển hóa thành năng lượng mới ở mức 38%. Mặc dù vậy, quốc gia Bắc Âu này vẫn bảo đảm chất lượng môi trường ở mức an toàn nhờ áp đặt các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về hạn chế lượng khí thải từ việc đốt rác từ giữa những năm 1980. Sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ cùng với quá trình phân loại rác chặt chẽ, thông minh đã giúp giảm 90 - 99% lượng khí thải từ việc đốt rác tại đây.
Được thiết lập trên khắp Thụy Điển, các trạm tái chế rác phải bảo đảm cách khu dân cư không quá 300m. Người dân sẽ đổ rác sinh hoạt vào các thùng chứa đặc biệt. Các thùng này sẽ dẫn rác trực tiếp đến trạm tái chế, nhờ đó mỗi năm Thụy Điển có thể xử lý đến hơn 2 triệu tấn rác thải. Đây là điểm thú vị nhất trong quy trình tái chế rác thải của Thụy Điển bởi hiện nay, phần lớn các quốc gia vẫn tiến hành theo kiểu tập trung rác về một nơi để xử lý dần. Nhiều bãi rác khổng lồ đã xuất hiện do tái chế hoặc xử lý không kịp, gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Việc đốt hoặc chôn lấp rác thải theo kiểu cổ điển tại nhiều nước không chỉ gây hậu quả lập tức mà còn có tác động lâu dài đến hành tinh xanh bởi rác thải nhựa phải mất tới 400 năm mới có thể tự phân hủy.
Ngoài xây dựng quy trình xử lý rác thải thông minh, Thụy Điển còn quản lý chặt chẽ việc xả thải của mỗi hộ gia đình. Cụ thể mỗi hộ gia đình chỉ được phép thải ra 500kg rác thải sinh hoạt mỗi năm. Phần lớn toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt này được tái chế, chỉ có 1 - 4% trong số đó được chôn lấp. Trung bình, mỗi hộ gia đình đều có ít nhất ba thùng đựng để phân loại rác vô cơ, hữu cơ và các loại rác khác. Đây chính là lý do đất nước này luôn xếp thứ hạng cao về mức đó xanh sạch.
Vì mục tiêu Tương lai xanh
Nhiều người có thể cho rằng, việc nhập khẩu rác vì Tương lai xanh là khá mâu thuẫn khi một quốc gia mong muốn trở nên xanh, sạch, đẹp lại đi “mang rác về nhà”. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn hợp lý tại Thụy Điển. Với kỳ vọng trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng hoàn toàn năng lượng sạch như nhiệt điện, thủy điện, điện mặt trời, điện gió… thay vì sử dụng năng lượng từ dầu mỏ, Thụy Điển vẫn tiếp tục theo đuổi chương trình biến rác thành năng lượng, vừa bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm. Giá thành năng lượng tại quốc gia Bắc Âu này hiện thuộc vào hàng thấp nhất toàn cầu.
Để theo đuổi mộng ước trở thành “siêu cường tái chế rác thải”, Thụy Điển đang gặp phải khó khăn khi thiếu hụt nguyên liệu để tạo thành năng lượng: rác thải. Do đó, chính quyền Stockholm đang phải tìm cách nhập khẩu rác để có đủ nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp năng lượng xanh. Ước tính mỗi năm, Thụy Điển phải nhập khẩu 700.000 tấn rác thải từ các quốc gia khác.
Cũng vì bảo vệ môi trường, hoạt động của các trạm tái chế hay nhà máy xử lý rác thải tại Thụy Điển đều được kiểm soát nghiêm ngặt theo quy định của Bộ Môi trường. Các trạm này phải được cấp giấy phép mới có thể đi vào hoạt động, đồng thời thường xuyên được cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các vấn đề liên quan đến phát thải vào không khí, xả thải vào nguồn nước, vấn đề tiếng ồn và an toàn vận chuyển... Thụy Điển cũng đã thành lập Tòa án Môi trường chuyên để xử lý các kiến nghị từ Hội đồng Môi trường thành phố, cư dân địa phương…
Indonesia nỗ lực xử lý rác thải nhựa
Theo nghiên cứu công bố năm 2015, Indonesia là quốc gia thải rác nhựa ra biển nhiều thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc với 2,4 triệu tấn). Báo cáo khoa học mới nhất về môi trường của nhóm nghiên cứu quốc tế cũng cho thấy, 2 quốc gia châu Á này chiếm tới 1/3 rác nhựa thải ra môi trường biển của cả hành tinh.
Hàng năm, xứ vạn đảo thải tới 1,3 triệu tấn rác nhựa ra đại dương. Kèm theo hiện tượng tan băng ở 2 cực do trái đất nóng lên, nước này không chỉ có khả năng bị chìm dưới mực nước biển mà còn chìm trong rác. Hơn nữa, Indonesia lại có vị trí cửa ngõ của một trong những tuyến hàng hải thông thương nhộn nhịp nhất thế giới. Đường biển của Indonesia tiếp giáp với 10 quốc gia, bởi vậy, xứ sở vạn đảo sẽ gặp khó khăn trong việc kiềm chế rác thải từ các tàu thuyền nước ngoài tới giao thương. Hiện môi trường biển của Indonesia đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi lượng rác thải nhựa, tác động tiêu cực đến ngành du lịch cũng như khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản.
Gần đây, Indonesia đã tích cực tham gia các diễn đàn toàn cầu và khu vực và có những cam kết mạnh mẽ về vấn đề đối phó với tình trạng rác nhựa trên biển. Trong đó có nỗ lực hợp tác với các doanh nghiệp có kinh nghiệm trong lĩnh vực biến rác thành năng lượng. Đầu tháng 11, Indonesia cũng đã tổ chức hội thảo về vấn đề này với các chuyên gia Đan Mạch - quốc gia tái chế thành công 95% lượng rác thải nhựa đổ ra biển, biến một phần thành năng lượng điện phục vụ sinh hoạt. Theo đó, hai bên sẽ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và chuyển giao kỹ thuật thu gom, xử lý rác thải nhựa trên biển. Ngoài ra, các chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường biển cũng được đẩy mạnh như chương trình “Chiến lược từ đất liền cho một đại dương không rác thải nhựa”…
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.
Để có một môi trường sạch,đẹp rất cần ý thức của mỗi chúng ta. Hãy vì môi trường không rác thải.Hưởng ứng phong trào "Chung tay bảo vệ môi trường". Công ty CNHH công nghiệp Sài Gòn chuyên cung cấp thùng rác nhựa công cộng,thùng rác công nghiệp,dành cho môi trường ,hiện đã được sử dụng rộng rãi nhằm giảm thiểu tình trạng vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.Trang bị hệ thống thu gom rác thải, là một trong các vấn đề được các địa phương quan tâm hàng đầu để bảo vệ mỹ quan đô thị và nông thôn.Sản phẩm chúng tôi cung cấp là thùng rác 120 lít,thùng rác 240 lít,thùng rác 660 lít,xe đẩy rác 660 lít,thùng rác 1100 lít,thùng rác nhựa HDPE,composite,Thùng rác công viên 95l,120l,240l,660l,1100l,thùng rác nhựa,bán thùng rác đủ màu sắc,kích thước,độ bền cao,mẫu mã đẹp,giá cạnh tranh,giao hàng nhanh chóng
ĐẶC ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ CỦA CÁC LOẠI THÙNG RÁC
1. Thùng rác 120 lít nhựa HDPE - giá rẻ siêu cạnh tranh: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thường dùng trong các công viên, đường phố, các dự án khu đô thị, trường học, bệnh viện, khu chung cư - tòa nhà - khu trọ hay resort.
- Model: SG120L
- Kích thước 550 x 490 x 930 mm
- Nắp đậy kín, 2 bánh xe cao su chịu lực gắn vào trục thép không gỉ
- Màu: xanh, cam, vàng
- Bảo hành 6 tháng.
Thùng rác 120 lít nhựa HDPE bền - mẫu mã đẹp, giá đảm bảo cạnh tranh nhất
2. Thùng rác công cộng 240 lít - Cam Kết GIÁ RẺ NHẤT: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thùng rác 240 lít có dung tích lớn nên thường được dùng rất phổ biến tại các nhà máy sản xuất, đường phố, khu dân cư
- Model: SG240L
- Dung tích 240 lít - nhựa HDPE
- Kích thước 740 x 600 x 1015 mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng cho tất cả các đơn hàng
3.Thụy Điển - không rác!:
Đây không phải thành công có được trong một sớm một chiều mà là kết quả của cả quá trình thực hiện cuộc Cách mạng tái chế từ nhiều thập kỷ trước.
Cách mạng tái chế
Cuộc Cách mạng tái chế bắt đầu ở Thụy Điển từ nửa sau những năm 1940. Nhà máy xử lý rác thải (trạm tái chế) đầu tiên được thiết kế kết nối với các tòa nhà mới xây dựng sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vận hành theo phương thức đốt rác để sưởi ấm. Đến những năm 1970, mô hình trạm tái chế được nhân rộng. Lúc bấy giờ, lượng rác thải sinh hoạt được chuyển hóa thành năng lượng mới ở mức 38%. Mặc dù vậy, quốc gia Bắc Âu này vẫn bảo đảm chất lượng môi trường ở mức an toàn nhờ áp đặt các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về hạn chế lượng khí thải từ việc đốt rác từ giữa những năm 1980. Sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ cùng với quá trình phân loại rác chặt chẽ, thông minh đã giúp giảm 90 - 99% lượng khí thải từ việc đốt rác tại đây.
Được thiết lập trên khắp Thụy Điển, các trạm tái chế rác phải bảo đảm cách khu dân cư không quá 300m. Người dân sẽ đổ rác sinh hoạt vào các thùng chứa đặc biệt. Các thùng này sẽ dẫn rác trực tiếp đến trạm tái chế, nhờ đó mỗi năm Thụy Điển có thể xử lý đến hơn 2 triệu tấn rác thải. Đây là điểm thú vị nhất trong quy trình tái chế rác thải của Thụy Điển bởi hiện nay, phần lớn các quốc gia vẫn tiến hành theo kiểu tập trung rác về một nơi để xử lý dần. Nhiều bãi rác khổng lồ đã xuất hiện do tái chế hoặc xử lý không kịp, gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Việc đốt hoặc chôn lấp rác thải theo kiểu cổ điển tại nhiều nước không chỉ gây hậu quả lập tức mà còn có tác động lâu dài đến hành tinh xanh bởi rác thải nhựa phải mất tới 400 năm mới có thể tự phân hủy.
Ngoài xây dựng quy trình xử lý rác thải thông minh, Thụy Điển còn quản lý chặt chẽ việc xả thải của mỗi hộ gia đình. Cụ thể mỗi hộ gia đình chỉ được phép thải ra 500kg rác thải sinh hoạt mỗi năm. Phần lớn toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt này được tái chế, chỉ có 1 - 4% trong số đó được chôn lấp. Trung bình, mỗi hộ gia đình đều có ít nhất ba thùng đựng để phân loại rác vô cơ, hữu cơ và các loại rác khác. Đây chính là lý do đất nước này luôn xếp thứ hạng cao về mức đó xanh sạch.
Vì mục tiêu Tương lai xanh
Nhiều người có thể cho rằng, việc nhập khẩu rác vì Tương lai xanh là khá mâu thuẫn khi một quốc gia mong muốn trở nên xanh, sạch, đẹp lại đi “mang rác về nhà”. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn hợp lý tại Thụy Điển. Với kỳ vọng trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng hoàn toàn năng lượng sạch như nhiệt điện, thủy điện, điện mặt trời, điện gió… thay vì sử dụng năng lượng từ dầu mỏ, Thụy Điển vẫn tiếp tục theo đuổi chương trình biến rác thành năng lượng, vừa bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm. Giá thành năng lượng tại quốc gia Bắc Âu này hiện thuộc vào hàng thấp nhất toàn cầu.
Để theo đuổi mộng ước trở thành “siêu cường tái chế rác thải”, Thụy Điển đang gặp phải khó khăn khi thiếu hụt nguyên liệu để tạo thành năng lượng: rác thải. Do đó, chính quyền Stockholm đang phải tìm cách nhập khẩu rác để có đủ nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp năng lượng xanh. Ước tính mỗi năm, Thụy Điển phải nhập khẩu 700.000 tấn rác thải từ các quốc gia khác.
Cũng vì bảo vệ môi trường, hoạt động của các trạm tái chế hay nhà máy xử lý rác thải tại Thụy Điển đều được kiểm soát nghiêm ngặt theo quy định của Bộ Môi trường. Các trạm này phải được cấp giấy phép mới có thể đi vào hoạt động, đồng thời thường xuyên được cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các vấn đề liên quan đến phát thải vào không khí, xả thải vào nguồn nước, vấn đề tiếng ồn và an toàn vận chuyển... Thụy Điển cũng đã thành lập Tòa án Môi trường chuyên để xử lý các kiến nghị từ Hội đồng Môi trường thành phố, cư dân địa phương…
Indonesia nỗ lực xử lý rác thải nhựa
Theo nghiên cứu công bố năm 2015, Indonesia là quốc gia thải rác nhựa ra biển nhiều thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc với 2,4 triệu tấn). Báo cáo khoa học mới nhất về môi trường của nhóm nghiên cứu quốc tế cũng cho thấy, 2 quốc gia châu Á này chiếm tới 1/3 rác nhựa thải ra môi trường biển của cả hành tinh.
Hàng năm, xứ vạn đảo thải tới 1,3 triệu tấn rác nhựa ra đại dương. Kèm theo hiện tượng tan băng ở 2 cực do trái đất nóng lên, nước này không chỉ có khả năng bị chìm dưới mực nước biển mà còn chìm trong rác. Hơn nữa, Indonesia lại có vị trí cửa ngõ của một trong những tuyến hàng hải thông thương nhộn nhịp nhất thế giới. Đường biển của Indonesia tiếp giáp với 10 quốc gia, bởi vậy, xứ sở vạn đảo sẽ gặp khó khăn trong việc kiềm chế rác thải từ các tàu thuyền nước ngoài tới giao thương. Hiện môi trường biển của Indonesia đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi lượng rác thải nhựa, tác động tiêu cực đến ngành du lịch cũng như khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản.
Gần đây, Indonesia đã tích cực tham gia các diễn đàn toàn cầu và khu vực và có những cam kết mạnh mẽ về vấn đề đối phó với tình trạng rác nhựa trên biển. Trong đó có nỗ lực hợp tác với các doanh nghiệp có kinh nghiệm trong lĩnh vực biến rác thành năng lượng. Đầu tháng 11, Indonesia cũng đã tổ chức hội thảo về vấn đề này với các chuyên gia Đan Mạch - quốc gia tái chế thành công 95% lượng rác thải nhựa đổ ra biển, biến một phần thành năng lượng điện phục vụ sinh hoạt. Theo đó, hai bên sẽ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và chuyển giao kỹ thuật thu gom, xử lý rác thải nhựa trên biển. Ngoài ra, các chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường biển cũng được đẩy mạnh như chương trình “Chiến lược từ đất liền cho một đại dương không rác thải nhựa”…
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.