Thuốc Aclasta được sản xuất bởi công ty dược phẩm Novartis Pharm Stein A.G – THỤY SĨ, số đăng ký lưu hành tại Việt Nam là SĐK:VN-19294-15.
Thuốc Aclasta là thuốc gì?
Thuốc Aclasta thuộc nhóm thuốc chống ung thư và tác động vào hệ miễn dịch với hoạt chất chính là Acid zoledronic. Acid zoledronic thuộc nhóm thuốc bisphosphonates, ức chế sự phát hành của canxi từ xương, được sử dụng để điều trị nồng độ trong canxi máu cao gây ra bởi ung thư (tăng calci máu ác tính hoặc ung thư xương đã di căn từ nơi khác trong cơ thể, bên cạnh đó dùng để điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh.
Chỉ định của thuốc Aclasta 5mg/100ml
Thuốc Aclasta Inf 5mg/100ml được chỉ định trong những trường hợp:
Điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh để làm giảm tỷ lệ gãy xương hông, gãy xương đốt sống, gãy xương không phải đốt sống và để làm tăng mật độ chất khoáng của xương.
Phòng ngừa gãy xương lâm sàng sau gãy xương hông ở nam giới và phụ nữ.
Điều trị bệnh Paget xương.
Cách dùng và liều dùng Thuốc Aclasta như thế nào?
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch qua một dây truyền mở lỗ thông với tốc độ không được phép thay đổi và khoảng thời gian truyền không được nhỏ hơn 1/4 giờ. Bệnh nhân phải được bù nước thích hợp trước khi dùng Aclasta.
Liều dùng:
Điều trị loãng xương sau mãn kinh: truyền tĩnh mạch một liều đơn 5 mg Aclasta 1 lần trong 1 năm.
Phòng ngừa gãy xương lâm sàng sau gãy xương hông:truyền tĩnh mạch một liều đơn 5 mg Aclasta 1 lần trong 1 năm.
Đối với những bệnh nhân mới bị gãy xương hông do chấn thương nhẹ, khuyến cáo dùng liều tấn công 50.000 đến 125.000 IU vitamin D đường uống hoặc tiêm bắp trước khi truyền dung dịch Aclasta lần đầu tiên.
Điều trị loãng xương ở nam giới, điều trị và phòng ngừa loãng xương do glucocorticoid: truyền tĩnh mạch một liều đơn 5 mg Aclasta 1 lần trong năm.
Bổ sung đầy đủ calci và vitamin D là điều quan trọng đối với nam giới bị loãng xương nếu sự thu nhận qua chế độ ăn không đầy đủ.
Xử trí khi quá liều
Nếu trong quá trình điều trị với Aclasta 5mg/100ml có nghi ngờ tình trạng quá liều, thì cần chuyển bệnh nhân ngay đến khoa cấp cứu để được tiến hành các biện pháp giải độc thích hợp.
Chống chỉ định
Thuốc Aclasta 5mg/100ml không nên dùng cho những người quá mẫn với thành phần thuốc.
Người đang gặp tình trạng hạ Calci trong máu không nên dùng thuốc Aclasta 5mg/100ml.
Chống chỉ định cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Tác dụng phụ
Người bệnh có thể gặp 1 số trường hợp sau:
Ho khan bất thường.
Tiêu Hóa: rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn,...
Thần kinh: chóng mặt, hoa mắt,...
Tuần hoàn: rối loạn huyết áp (hạ huyết áp),...
Toàn thân: phù, hoặc sưng bất thường, sốt...
Da: mẩn ngứa, dị ứng mũi tiêm,...
Thông báo lại với bác sĩ tình trạng mà bạn gặp phải khi dùng thuốc Aclasta 5mg/100ml để có phương hướng giải quyết phù hợp.
Tương tác thuốc
Các loại thuốc lợi tiểu không nên dùng đông thời với thuốc Aclasta 5mg/100ml.
Các loại thuốc độc trên gan cần phải được sử dụng thận trọng khi kết hợp với Aclasta 5mg/100ml: Rifampin, Acyclovir,...
Một số dòng kháng sinh cũng nên thận trọng khi kết hợp với Aclasta 5mg/100ml như: Gentamicin, Streptomycin, tobramycin,...
Thuốc điều trị ung thư.
Thuốc Aclasta là thuốc gì?
Thuốc Aclasta thuộc nhóm thuốc chống ung thư và tác động vào hệ miễn dịch với hoạt chất chính là Acid zoledronic. Acid zoledronic thuộc nhóm thuốc bisphosphonates, ức chế sự phát hành của canxi từ xương, được sử dụng để điều trị nồng độ trong canxi máu cao gây ra bởi ung thư (tăng calci máu ác tính hoặc ung thư xương đã di căn từ nơi khác trong cơ thể, bên cạnh đó dùng để điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh.
Chỉ định của thuốc Aclasta 5mg/100ml
Thuốc Aclasta Inf 5mg/100ml được chỉ định trong những trường hợp:
Điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh để làm giảm tỷ lệ gãy xương hông, gãy xương đốt sống, gãy xương không phải đốt sống và để làm tăng mật độ chất khoáng của xương.
Phòng ngừa gãy xương lâm sàng sau gãy xương hông ở nam giới và phụ nữ.
Điều trị bệnh Paget xương.
Cách dùng và liều dùng Thuốc Aclasta như thế nào?
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch qua một dây truyền mở lỗ thông với tốc độ không được phép thay đổi và khoảng thời gian truyền không được nhỏ hơn 1/4 giờ. Bệnh nhân phải được bù nước thích hợp trước khi dùng Aclasta.
Liều dùng:
Điều trị loãng xương sau mãn kinh: truyền tĩnh mạch một liều đơn 5 mg Aclasta 1 lần trong 1 năm.
Phòng ngừa gãy xương lâm sàng sau gãy xương hông:truyền tĩnh mạch một liều đơn 5 mg Aclasta 1 lần trong 1 năm.
Đối với những bệnh nhân mới bị gãy xương hông do chấn thương nhẹ, khuyến cáo dùng liều tấn công 50.000 đến 125.000 IU vitamin D đường uống hoặc tiêm bắp trước khi truyền dung dịch Aclasta lần đầu tiên.
Điều trị loãng xương ở nam giới, điều trị và phòng ngừa loãng xương do glucocorticoid: truyền tĩnh mạch một liều đơn 5 mg Aclasta 1 lần trong năm.
Bổ sung đầy đủ calci và vitamin D là điều quan trọng đối với nam giới bị loãng xương nếu sự thu nhận qua chế độ ăn không đầy đủ.
Xử trí khi quá liều
Nếu trong quá trình điều trị với Aclasta 5mg/100ml có nghi ngờ tình trạng quá liều, thì cần chuyển bệnh nhân ngay đến khoa cấp cứu để được tiến hành các biện pháp giải độc thích hợp.
Chống chỉ định
Thuốc Aclasta 5mg/100ml không nên dùng cho những người quá mẫn với thành phần thuốc.
Người đang gặp tình trạng hạ Calci trong máu không nên dùng thuốc Aclasta 5mg/100ml.
Chống chỉ định cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Tác dụng phụ
Người bệnh có thể gặp 1 số trường hợp sau:
Ho khan bất thường.
Tiêu Hóa: rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn,...
Thần kinh: chóng mặt, hoa mắt,...
Tuần hoàn: rối loạn huyết áp (hạ huyết áp),...
Toàn thân: phù, hoặc sưng bất thường, sốt...
Da: mẩn ngứa, dị ứng mũi tiêm,...
Thông báo lại với bác sĩ tình trạng mà bạn gặp phải khi dùng thuốc Aclasta 5mg/100ml để có phương hướng giải quyết phù hợp.
Tương tác thuốc
Các loại thuốc lợi tiểu không nên dùng đông thời với thuốc Aclasta 5mg/100ml.
Các loại thuốc độc trên gan cần phải được sử dụng thận trọng khi kết hợp với Aclasta 5mg/100ml: Rifampin, Acyclovir,...
Một số dòng kháng sinh cũng nên thận trọng khi kết hợp với Aclasta 5mg/100ml như: Gentamicin, Streptomycin, tobramycin,...
Thuốc điều trị ung thư.