I/ Tình trạng đánh trống ngực khi nằm là gì?
Đánh trống ngực khi nằm là một hiện tượng mà tim đập nhanh, đập mạnh mỗi khi bạn nằm. Bạn có thể cảm nhận được sự gia tăng về tốc độ nhịp tim hay có cảm giác bị bỏ lỡ nhịp tim. Âm thanh nhịp tim thường rõ hơn và có thể nghe thấy trong lồng ngực, đôi khi có thể cảm nhận phần cổ hoặc có thể nghe thấy trong tai.
Tình trạng này thường xảy ra khi bạn nằm nghỉ trưa hoặc vào các ngủ ban đêm. Mặc dù nhiều người có thể trải qua tình trạng này khi nằm xuống vào ban ngày, nhưng họ thường ít chú ý đến do bận rộn hoặc triệu chứng không quá đặc trưng. Chỉ khi vào giấc ngủ ban đêm, khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi, bạn mới cảm nhận rõ hơn tình trạng này và bắt đầu cảm thấy lo lắng.
Tuy nhiên, đây thường là một hiện tượng phổ biến ở nhiều người và không phải là dấu hiệu của một vấn đề quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu đánh trống ngực xuất hiện thường xuyên khi nằm xuống và mức độ trở nên nặng hơn, bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị.
II/ Các nguyên nhân và cách khắc phục bị đánh trống ngực khi nằm
1. Do tư thế ngủ gây áp lực tim của bạn.
2. Ăn quá no trước khi nằm
3. Sử dụng thực phẩm chứa nhiều chất kích thích
4. Lo lắng, căng thẳng
5. Đang sử dụng các loại thuốc
6. Thay đổi hormone
7. Rối loạn chức năng tuyến giáp
8. Có thể do các bệnh lý về tim mạch gây đánh trống ngực khi nằm
Khi bị đánh trống ngực khi nằm, bạn có thể thực hiện một số biện pháp tự chăm sóc như sau:
1.Hít thở sâu: Thực hiện kỹ thuật thở mím môi để dần ổn định lại nhịp tim. Hoặc bạn có thể ngồi thiền, tập trung vào hơi thở để giảm căng thẳng.
2.Uống một cốc nước: Điều này có thể giúp giảm đau và mệt mỏi do mất nước trong cơ thể.
3.Thay đổi tư thế: Lăn qua lại hoặc ngồi dậy và đi lại nhẹ nhàng có thể giúp giảm tình trạng tim đập nhanh, đánh trống ngực.
Nếu tình trạng đánh trống ngực khi nằm xuất hiện thường xuyên hoặc có triệu chứng nghiêm trọng, bạn nên thăm bác sĩ. Cụ thể
1. Khi bạn cảm thấy đau tức ngực.
2. Khi có triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi bất thường, hoặc mất ý thức.
3. Khi bạn cảm thấy khó thở, hụt hơi.
4. Khi có sự thay đổi đột ngột trong triệu chứng hoặc tình trạng sức khỏe.
5. Khi bạn có tiền sử bệnh tim hoặc các vấn đề tim mạch khác.
6. Ngoài ra, để ngăn ngừa và cải thiện tình trạng đánh trống ngực khi nằm, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
7. Hạn chế dùng các sản phẩm kích thích: Tránh uống cà phê, rượu, bia, và không hút thuốc lá trước khi đi ngủ.
8.Điều chỉnh tư thế nằm: Nằm nghiêng sang phải hoặc kê thêm gối để giảm áp lực lên tim.
9. Thư giãn tinh thần: Dành thời gian cho bản thân, tập thể dục đều đặn, và tránh căng thẳng.
10 Thiết lập lịch trình ngủ đều đặn: Điều này giúp cơ thể điều chỉnh được chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.
11. Nếu bạn thấy bất kỳ triệu chứng nào không bình thường, hãy thăm bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Nguồn: Nhà Thuốc An An & benhviendakhoatamanh
Tham khảo thêm:
https://nhathuocanan.com/cham-soc-suc-khoe/benh-ung-thu/
Đánh trống ngực khi nằm là một hiện tượng mà tim đập nhanh, đập mạnh mỗi khi bạn nằm. Bạn có thể cảm nhận được sự gia tăng về tốc độ nhịp tim hay có cảm giác bị bỏ lỡ nhịp tim. Âm thanh nhịp tim thường rõ hơn và có thể nghe thấy trong lồng ngực, đôi khi có thể cảm nhận phần cổ hoặc có thể nghe thấy trong tai.
Tình trạng này thường xảy ra khi bạn nằm nghỉ trưa hoặc vào các ngủ ban đêm. Mặc dù nhiều người có thể trải qua tình trạng này khi nằm xuống vào ban ngày, nhưng họ thường ít chú ý đến do bận rộn hoặc triệu chứng không quá đặc trưng. Chỉ khi vào giấc ngủ ban đêm, khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi, bạn mới cảm nhận rõ hơn tình trạng này và bắt đầu cảm thấy lo lắng.
Tuy nhiên, đây thường là một hiện tượng phổ biến ở nhiều người và không phải là dấu hiệu của một vấn đề quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu đánh trống ngực xuất hiện thường xuyên khi nằm xuống và mức độ trở nên nặng hơn, bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị.
II/ Các nguyên nhân và cách khắc phục bị đánh trống ngực khi nằm
1. Do tư thế ngủ gây áp lực tim của bạn.
2. Ăn quá no trước khi nằm
3. Sử dụng thực phẩm chứa nhiều chất kích thích
4. Lo lắng, căng thẳng
5. Đang sử dụng các loại thuốc
6. Thay đổi hormone
7. Rối loạn chức năng tuyến giáp
8. Có thể do các bệnh lý về tim mạch gây đánh trống ngực khi nằm
Khi bị đánh trống ngực khi nằm, bạn có thể thực hiện một số biện pháp tự chăm sóc như sau:
1.Hít thở sâu: Thực hiện kỹ thuật thở mím môi để dần ổn định lại nhịp tim. Hoặc bạn có thể ngồi thiền, tập trung vào hơi thở để giảm căng thẳng.
2.Uống một cốc nước: Điều này có thể giúp giảm đau và mệt mỏi do mất nước trong cơ thể.
3.Thay đổi tư thế: Lăn qua lại hoặc ngồi dậy và đi lại nhẹ nhàng có thể giúp giảm tình trạng tim đập nhanh, đánh trống ngực.
Nếu tình trạng đánh trống ngực khi nằm xuất hiện thường xuyên hoặc có triệu chứng nghiêm trọng, bạn nên thăm bác sĩ. Cụ thể
1. Khi bạn cảm thấy đau tức ngực.
2. Khi có triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi bất thường, hoặc mất ý thức.
3. Khi bạn cảm thấy khó thở, hụt hơi.
4. Khi có sự thay đổi đột ngột trong triệu chứng hoặc tình trạng sức khỏe.
5. Khi bạn có tiền sử bệnh tim hoặc các vấn đề tim mạch khác.
6. Ngoài ra, để ngăn ngừa và cải thiện tình trạng đánh trống ngực khi nằm, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
7. Hạn chế dùng các sản phẩm kích thích: Tránh uống cà phê, rượu, bia, và không hút thuốc lá trước khi đi ngủ.
8.Điều chỉnh tư thế nằm: Nằm nghiêng sang phải hoặc kê thêm gối để giảm áp lực lên tim.
9. Thư giãn tinh thần: Dành thời gian cho bản thân, tập thể dục đều đặn, và tránh căng thẳng.
10 Thiết lập lịch trình ngủ đều đặn: Điều này giúp cơ thể điều chỉnh được chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.
11. Nếu bạn thấy bất kỳ triệu chứng nào không bình thường, hãy thăm bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Nguồn: Nhà Thuốc An An & benhviendakhoatamanh
Tham khảo thêm:
https://nhathuocanan.com/cham-soc-suc-khoe/benh-ung-thu/
Sửa lần cuối: