- Tham gia
- 4/1/19
- Bài viết
- 130
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Trẻ sơ sinh đi đại tiện ra máu không phải là một hiện tượng hiếm gặp. Ngoài lẫn máu, trong phân của Trẻ có thể còn lần chất nhầy, dịch màu khác thường hoặc có bọt nữa. Các mẹ không được chủ quan mà phải cẩn thận với hiện tượng này vì nó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Bé sơ sinh đi ngoài ra máu có thể là bệnh gì ?
Bé sơ sinh hay Bé mới được sinh ra là thời kỳ đầu tiên của Trẻ kể từ khi trào đời. Trong giai đoạn này nguồn bổ sung dinh dưỡng của Trẻ hầu hết đến từ sữa mẹ. Nhưng cũng có một số trường hợp mẹ bị mất sữa, không có sữa nên Bé bắt buộc phải dùng sữa bên ngoài.
Trong giai đoạn sơ sinh, hệ tiêu hóa của Trẻ vẫn còn rất non yếu, niêm mạc rất nhạy cảm. Do đó tình trạng kích ứng niêm mạc rất dễ xảy ra do dị ứng với sữa, nhất là sữa uống bên ngoài dẫn đến hiện tượng xuất huyết, chảy máu đường tiêu hóa. Từ đó Bé sẽ có biểu hiện đi đại tiện ra máu.
Đó là nguyên nhân thường gặp nhất nhưng trong thực tế tình trạng Bé sơ sinh đi đại tiện ra máu còn là biểu hiện của 1 số bệnh lý như:
+Viêm đại tràng, viêm ruột: có thể Trẻ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến tình trạng viêm, tổn thương niêm mạc. Khi niêm mạc ruột hoặc đại tràng bị tổn thương thì rất dễ bị xuất huyết.
+Kiết lỵ: do Bé bị nhiễm trùng amip xâm nhập từ bên ngoài. Loại vi trùng này ở trong đường tiêu hóa sẽ sinh sôi , dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy hoặc tiêu chảy ra máu. Nếu không được sử lý kịp thời sẽ dẫn đến viêm loét đại tràng gây nguy hiểm cho Trẻ.
+Nứt kẽ hậu môn: tình trạng này cũng rất thường gặp ở Bé sơ sinh. Nứt kẽ hậu môn thường do táo bón lâu ngày mà gây ra. Hiện tượng thiếu nước, phân khô cứng sẽ ảnh hưởng đến niêm mạc hậu môn, gây tổn thương , chảy máu.
Bé sơ sinh đi đại tiện ra máu, cẩn thận nguy hiểm !Bé sơ sinh đi vệ sinh ra máu ở mức độ nào thì là nguy hiểm ?
Các mẹ cần phải chú ý kỹ quan sát phân sau khi đi vệ sinh của Bé cũng như xem xét xem Trẻ có các biểu hiện bất bình thường nào không
Hiện tượng Trẻ sơ sinh đi đại tiện ra máu có tể chia thành 3 mức độ:
+Mức độ nhẹ: Bé mới chỉ đi đại tiện ra máu 1 lượng rất nhỏ, chỉ xuất hiện 1 số ít lần rồi biến mất, Trẻ không có biểu hiện bất thường đi kèm theo.
+Mức độ trung bình: Phân đi vệ sinh của Bé lẫn nhiều máu cùng với chất nhầy khác lạ, đi vệ sinh nhiều lần trong ngày.
+Mức độ nặng: Bé liên tục bị đi vệ sinh ra máu, cùng với đó là các biểu hiện da nhợt nhạt, kèm theo sốt, quấy khóc nhiều.
Các mẹ không được chủ quan với bất kỳ biểu hiện gì không bình thường của Trẻ nó có thể là dấu hiệu của nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếu tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh không được xử lý thì Bé sẽ bị mất máu nhiều , ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Nên làm gì khi Trẻ sơ sinh đi vệ sinh ra máu ?
Thông thường thì chỉ khi Bé bị đi ngoài ra máu ở mức độ nặng thì các mẹ mới đưa Trẻ đi khám để được chữa trị. Tuy nhiên nhiều khi để lâu tình trạng nặng sẽ khó khắc phục được. Do đó các mẹ nếu thấy biểu hiện bất thường này của Bé kéo dài 2-3 ngày thì nên nhanh chóng đưa Bé đến các cơ sở y tế, các chuyên khoa nhi để được bác sỹ khám , chữa trị đúng cách.
Qua bài viết “bé sơ sinh đi vệ sinh ra máu” này chúng ta đã biết thêm về một biểu hiện triệu chứng bất thường của Bé. Các mẹ hãy nhớ chú ý chăm sóc cho Bé cẩn thận, phát hiện sớm những dấu hiệu xấu để khắc phục kịp thời.
Bé sơ sinh đi ngoài ra máu có thể là bệnh gì ?
Bé sơ sinh hay Bé mới được sinh ra là thời kỳ đầu tiên của Trẻ kể từ khi trào đời. Trong giai đoạn này nguồn bổ sung dinh dưỡng của Trẻ hầu hết đến từ sữa mẹ. Nhưng cũng có một số trường hợp mẹ bị mất sữa, không có sữa nên Bé bắt buộc phải dùng sữa bên ngoài.
Trong giai đoạn sơ sinh, hệ tiêu hóa của Trẻ vẫn còn rất non yếu, niêm mạc rất nhạy cảm. Do đó tình trạng kích ứng niêm mạc rất dễ xảy ra do dị ứng với sữa, nhất là sữa uống bên ngoài dẫn đến hiện tượng xuất huyết, chảy máu đường tiêu hóa. Từ đó Bé sẽ có biểu hiện đi đại tiện ra máu.
Đó là nguyên nhân thường gặp nhất nhưng trong thực tế tình trạng Bé sơ sinh đi đại tiện ra máu còn là biểu hiện của 1 số bệnh lý như:
+Viêm đại tràng, viêm ruột: có thể Trẻ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến tình trạng viêm, tổn thương niêm mạc. Khi niêm mạc ruột hoặc đại tràng bị tổn thương thì rất dễ bị xuất huyết.
+Kiết lỵ: do Bé bị nhiễm trùng amip xâm nhập từ bên ngoài. Loại vi trùng này ở trong đường tiêu hóa sẽ sinh sôi , dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy hoặc tiêu chảy ra máu. Nếu không được sử lý kịp thời sẽ dẫn đến viêm loét đại tràng gây nguy hiểm cho Trẻ.
+Nứt kẽ hậu môn: tình trạng này cũng rất thường gặp ở Bé sơ sinh. Nứt kẽ hậu môn thường do táo bón lâu ngày mà gây ra. Hiện tượng thiếu nước, phân khô cứng sẽ ảnh hưởng đến niêm mạc hậu môn, gây tổn thương , chảy máu.
Bé sơ sinh đi đại tiện ra máu, cẩn thận nguy hiểm !
Các mẹ cần phải chú ý kỹ quan sát phân sau khi đi vệ sinh của Bé cũng như xem xét xem Trẻ có các biểu hiện bất bình thường nào không
Hiện tượng Trẻ sơ sinh đi đại tiện ra máu có tể chia thành 3 mức độ:
+Mức độ nhẹ: Bé mới chỉ đi đại tiện ra máu 1 lượng rất nhỏ, chỉ xuất hiện 1 số ít lần rồi biến mất, Trẻ không có biểu hiện bất thường đi kèm theo.
+Mức độ trung bình: Phân đi vệ sinh của Bé lẫn nhiều máu cùng với chất nhầy khác lạ, đi vệ sinh nhiều lần trong ngày.
+Mức độ nặng: Bé liên tục bị đi vệ sinh ra máu, cùng với đó là các biểu hiện da nhợt nhạt, kèm theo sốt, quấy khóc nhiều.
Các mẹ không được chủ quan với bất kỳ biểu hiện gì không bình thường của Trẻ nó có thể là dấu hiệu của nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếu tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh không được xử lý thì Bé sẽ bị mất máu nhiều , ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Nên làm gì khi Trẻ sơ sinh đi vệ sinh ra máu ?
Thông thường thì chỉ khi Bé bị đi ngoài ra máu ở mức độ nặng thì các mẹ mới đưa Trẻ đi khám để được chữa trị. Tuy nhiên nhiều khi để lâu tình trạng nặng sẽ khó khắc phục được. Do đó các mẹ nếu thấy biểu hiện bất thường này của Bé kéo dài 2-3 ngày thì nên nhanh chóng đưa Bé đến các cơ sở y tế, các chuyên khoa nhi để được bác sỹ khám , chữa trị đúng cách.
Qua bài viết “bé sơ sinh đi vệ sinh ra máu” này chúng ta đã biết thêm về một biểu hiện triệu chứng bất thường của Bé. Các mẹ hãy nhớ chú ý chăm sóc cho Bé cẩn thận, phát hiện sớm những dấu hiệu xấu để khắc phục kịp thời.