- Tham gia
- 13/4/19
- Bài viết
- 271
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Hệ thần kinh thực vật là hệ thần kinh tự động. Nó có tác dụng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách chủ động, không phụ thuộc và sự chỉ huy của não bộ. Chức năng của hệ thần kinh thực vật là điều hòa các quá trình chuyển hóa vật chất, điều hòa hoạt động của cơ quan nội tạng cũng như hệ thần kinh trung ương. Trong điều hòa chức năng của các cơ quan thường có sự tham gia của cả hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến chức năng tự động của các cơ quan trong cơ thể như nhịp tim, huyết áp, mồ hôi và tiêu hóa… Đây không phải chỉ là một bệnh cụ thể mà chỉ là những rối loạn hoạt động hệt thần kinh tự động. Bệnh làm giảm hoạt động hoặc bất thường một hay nhiều chức năng tự động của cơ thể. Hãy cùng Lợi Phúc Đường chúng tôi tìm hiểu nhé!
Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin khác từ chúng tôi qua
http://chualanhbenh.com/
Mệt mỏi: Đây là dấu hiệu thường gặp. Mệt mỏi do rối loạn thần kinh thực vật thì dường như không có nguyên nhân, nghỉ dưỡng thế nào cũng không thể phục hồi được thể lực, thậm chí càng ngủ càng cảm thấy suy yếu, không có sức.
Mất ngủ: Mất ngủ do rối loạn thần kinh thực vật biểu hiện giấc ngủ thường không sâu, có nhiều chiêm bao mộng mị, có người nằm mãi không ngủ được, trằn trọc nóng lòng chờ giấc ngủ vì thế lại càng không ngủ được, có người chỉ ngủ được đến nửa đêm rồi tỉnh dậy dù có cố gắng bao nhiêu cũng không sao ngủ được, có người thức trắng suốt đêm, ánh sáng tiếng động đều làm cho khó ngủ, giấc ngủ chập chờn không sâu, dễ thức giấc.
Đau đầu, nặng đầu, choáng váng: Nhức đầu không có vị trí nhất định, nhức đầu thường tăng lên khi xúc động hay mệt mỏi và giảm khi thoải mái, ngủ tốt. Có lúc đau như cảm giác căng tức, bó chặt như đội mũ chặt, căng thẳng các cơ đầu, cổ.
Trạng thái suy nhược kích thích: Chân tay có cảm giác nặng nề, bủn rủn, run tay hay yếu, nháy mắt, giật cơ mặt, đau nhói vùng trước tim. Bệnh nhân dễ bị kích thích, một kích thích nhỏ cũng làm bệnh nhân khó chịu, kể cả kích thích từ trong cơ thể, làm bệnh nhân mỏi mệt.
Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến chức năng tự động của các cơ quan trong cơ thể như nhịp tim, huyết áp, mồ hôi và tiêu hóa… Đây không phải chỉ là một bệnh cụ thể mà chỉ là những rối loạn hoạt động hệt thần kinh tự động. Bệnh làm giảm hoạt động hoặc bất thường một hay nhiều chức năng tự động của cơ thể. Hãy cùng Lợi Phúc Đường chúng tôi tìm hiểu nhé!
Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin khác từ chúng tôi qua
http://chualanhbenh.com/
Mệt mỏi: Đây là dấu hiệu thường gặp. Mệt mỏi do rối loạn thần kinh thực vật thì dường như không có nguyên nhân, nghỉ dưỡng thế nào cũng không thể phục hồi được thể lực, thậm chí càng ngủ càng cảm thấy suy yếu, không có sức.
Mất ngủ: Mất ngủ do rối loạn thần kinh thực vật biểu hiện giấc ngủ thường không sâu, có nhiều chiêm bao mộng mị, có người nằm mãi không ngủ được, trằn trọc nóng lòng chờ giấc ngủ vì thế lại càng không ngủ được, có người chỉ ngủ được đến nửa đêm rồi tỉnh dậy dù có cố gắng bao nhiêu cũng không sao ngủ được, có người thức trắng suốt đêm, ánh sáng tiếng động đều làm cho khó ngủ, giấc ngủ chập chờn không sâu, dễ thức giấc.
Đau đầu, nặng đầu, choáng váng: Nhức đầu không có vị trí nhất định, nhức đầu thường tăng lên khi xúc động hay mệt mỏi và giảm khi thoải mái, ngủ tốt. Có lúc đau như cảm giác căng tức, bó chặt như đội mũ chặt, căng thẳng các cơ đầu, cổ.
Trạng thái suy nhược kích thích: Chân tay có cảm giác nặng nề, bủn rủn, run tay hay yếu, nháy mắt, giật cơ mặt, đau nhói vùng trước tim. Bệnh nhân dễ bị kích thích, một kích thích nhỏ cũng làm bệnh nhân khó chịu, kể cả kích thích từ trong cơ thể, làm bệnh nhân mỏi mệt.