- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Trồng răng khểnh đang là một trong những kỹ thuật được nhiều người lựa chọn để cải thiện nụ cười duyên. Tùy thuộc vào tình trạng hiện tại mà răng khểnh có thể được trồng bằng phương pháp cấy ghép Implant, làm cầu răng sứ, đắp Composite… Quá trình này cần được thực hiện bởi những người có chuyên môn cao để tránh phát sinh rủi ro.
Thế nào là răng khểnh?
Răng khểnh thực chất là một chiếc răng nanh mọc lệch, nằm tại vị trí số 3 trên cung hàm. Mỗi người có 4 răng nanh (2 răng ở hàm trên và 2 răng ở hàm dưới). Chúng dày và nhọn hơn so với răng cửa, nhưng không có hố rãnh và múi như răng hàm. Răng nanh được dùng để cắn xé thức ăn.
Thông thường răng khểnh mọc ở những trẻ có độ tuổi từ 12 – 13 tuổi, mọc một hoặc hai chiếc răng ở hàm trên, răng nhỏ và hơi chếch ra ngoài. Không phải tất cả trường hợp đều có răng khểnh đẹp. Răng khểnh đẹp và duyên phải là chiếc răng mọc cân đối, không nhô quá cao, có kích thước nhỏ và không quá nhọn.
Răng khểnh mọc chen chúc với các răng khác, ố vàng, quá nhọn hoặc quá lớn, nhô cao hoặc chệch nhiều làm ảnh hưởng đến khớp cắn hoặc mất cân đối cho mặt… là những chiếc răng khểnh xấu, cần được điều chỉnh. Trong đó niềng răng là phương pháp điều chỉnh tốt nhất.
Trồng răng khểnh là gì?
Trồng răng khểnh là một kỹ thuật được dùng để lắp răng khểnh giả ở hàm trên, ngay tại vị trí của răng số 3. Kỹ thuật này giúp tạo một chiếc răng khểnh đẹp, tương tự như răng thật, cân đối và hài hòa với khuôn mặt. Từ đó tăng thêm nét duyên dáng cho nụ cười.
Tùy thuộc vào tình trạng răng và cung hàm mà răng khểnh có thể được trồng bằng phương pháp cấy ghép Implant, làm cầu răng sứ hoặc đắp Composite. Mỗi phương pháp sẽ có những lợi ích khác nhau và phù hợp với từng tình trạng khác nhau.
Lắp răng khểnh cần được thực hiện bởi những người có chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm. Điều này giúp đảm bảo tính thẩm mỹ, tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.
Xem thêm: răng sứ ht smile là gì
Trồng răng khểnh giá bao nhiêu tiền?
Trồng răng khểnh giá bao nhiêu? còn phụ thuộc vào phương pháp được áp dụng và nha khoa thực hiện. Trong đó cấy ghép Implant thường có chi phí cao nhất.
Cấy ghép Implant: Dao động từ 14 – 35 triệu đồng tùy thuộc vào loại trụ (gồm 1 trụ Implant, 1 khớp nối và 1 mão răng sứ).
Làm cầu răng sứ: Dao động từ 4 – 21 triệu đồng (gồm 2 mão sứ phủ trên 2 cùi răng và 1 răng sứ khểnh).
Phương pháp đắp Composite: Từ 700.000 – 1.000.000 đồng/ răng. Đính đá lên răng khểnh từ 1 – 7 triệu đồng/ răng tùy theo loại đá được chọn.
Bọc răng sứ: Từ 1 – 18 triệu đồng/ răng.
Các phương pháp trồng răng khểnh
Dưới đây là những phương pháp trồng răng khểnh phổ biến hiện nay và quy trình cụ thể:
1. Cấy ghép Implant
Hiện tại, cấy ghép Implant là một phương pháp được áp dụng phổ biến cho những người có nhu cầu trồng răng khểnh. Phương pháp này sử dụng trụ Implant từ vật liệu Titanium cấy ghép vào xương hàm. Sau đó dùng khớp nối Abutment nối trụ và mão răng sứ để thay thế hoàn toàn cho răng và chân răng thật.
Mão răng sứ có màu trắng ngà tự nhiên, tương tự như răng thật, trụ Implant cứng chắc và bền bỉ, tích hợp nhanh với xương hàm. Chính vì thế mà trồng răng giả bằng phương pháp cấy ghép Implant giúp đảm bảo tính thẩm mỹ, sự tương thích và chức năng nhai tương tự như răng thật.
2. Phương pháp đắp Composite
Trồng răng khểnh bằng phương pháp đắp Composite phù hợp với những người muốn tạo hình răng khểnh nên nền răng số 3. Phương pháp này giúp trồng răng khểnh đẹp, tương tự như răng thật mà không xâm lấn.
Trong quá trình đắp Composite tạo hình răng khểnh, chất liệu Composite (màu trắng ngà tương tự như răng thật, độ dẻo tương đối) sẽ được sử dụng để đắp lên nướu và răng số 3.
Sau đó tiến hành điều chỉnh để tạo ra hình dáng của răng khểnh, có kích thước phù hợp và cân đối với gương mặt. Cuối cùng đông cứng vật liệu và hoàn thành.
Phương pháp này được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả trong 1 lần. Tuy nhiên chất liệu Composite dễ gây mùi hôi miệng do ngấm nước bọt. Mặt khác tính thẩm mỹ của phương pháp này chỉ duy trì trong khoảng từ 3 – 5 năm.
Nếu không còn ưng ý, vật liệu Composite có thể dễ dàng được lấy ra, giúp răng nanh trở lại với hình dạng ban đầu.
3. Làm cầu răng sứ
Phương pháp làm cầu răng sứ phù hợp với những người đã bị mất răng, có khoảng trống răng thích hợp và muốn làm răng khểnh. Phương pháp này sử dụng hai chiếc răng thật để làm trụ đỡ cho răng khểnh.
Để thực hiện, răng làm trụ cần được mài nhỏ và mão chụp cần được chế tạo một cách thẩm mỹ. Bởi những sai sót trong quá trình thực hiện có thể làm hỏng răng thật, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, răng khểnh được trồng không tư nhiên.
Mặt khác rất khó để điều chỉnh khi răng khểnh được gắn cố định. Những trường hợp muốn thay đổi hay điều chỉnh cần thiết kế một cầu răng sứ khác. Chính vì thế những người trồng răng khểnh bằng phương pháp làm cầu răng sứ cần lưu ý lựa chọn cơ sở uy tín và thực hiện bởi những người có chuyên môn cao.
Xem thêm: răng sứ emax là gì
4. Bọc răng sứ
Nếu muốn trồng răng khểnh trên cùi răng thật, bạn có thể áp dụng phương pháp bọc răng sứ. Phương pháp này sử dụng mão răng sứ có màu sắc tương tự như răng thật, hơi chếch ra ngoài để chụp vào cùi răng thật.
So với những phương pháp khác, bọc răng sứ đơn giản và dễ thực hiện hơn. Tuổi thọ của răng sứ dao động từ 10 đến 15 năm tùy thuộc vào tình trạng răng và vật liệu sứ.
Trồng răng khểnh có đau không?
Trong quá trình trồng răng khểnh, thuốc gây tê được sử để giảm tối đa cảm giác đau đớn. Chính vì thế mà quá trình này không gây đau hoặc khó chịu. Sau khi quá trình trồng răng khểnh hoàn thành và thuốc tê hết tác dụng, bạn có cảm giác ê buốt, đau hoặc khó chịu nhẹ (tùy thuộc vào phương pháp được thực hiện). Tuy nhiên những cảm giác bất thường sẽ nhanh chóng qua đi.
Những trường hợp tác động vào xương hàm (như trồng Implant) thường bị đau nhiều và dai dẳng hơn sao khi giảm tác dụng của thuốc gây tê. Những trường hợp này sẽ được hướng dẫn dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để giảm bớt cảm giác đau đớn và khó chịu.
Những lưu ý khi trồng răng khểnh nên biết
Để đảm bảo trồng răng khểnh đẹp và chất lượng, bạn cần lưu ý những điều dưới đây:
Trồng răng khểnh có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cụ thể như răng ê buốt do mài răng quá mức. Chính vì thế bạn cần lựa chọn nha khoa uy tín, thực hiện với bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn cao để đảm bảo an toàn và tính thẩm mỹ.
Thăm khám kỹ lưỡng, lựa chọn phương pháp trồng răng khểnh thích hợp với nhu cầu và tình trạng răng hiện tại.
Hạn chế cắn xé thực phẩm quá dai hoặc quá cứng, tránh tác động mạnh vào răng khểnh giả để tránh gây hư hỏng.
Vệ sinh răng miệng đúng cách. Chải răng mỗi ngày 2 lần với bàn chải lông mềm, dùng thêm nước súc miệng và chỉ nha khoa để đảm bảo thức ăn không bị kẹt dưới răng khểnh và trong kẽ răng. Điều này giúp phòng ngừa tình trạng viêm nướu, hôi miệng, sâu răng và nhiều bệnh lý nha khoa khác.
Trồng răng khểnh làm tăng nét duyên và tính thẩm mỹ cho nụ cười. Tuy nhiên cần lựa chọn phương pháp trồng răng phù hợp, thực hiện với bác sĩ giàu kinh nghiệm và có chuyên môn cao. Điều này giúp đảm bảo tính thẩm mỹ, răng khểnh phù hợp với gương mặt. Đồng thời hạn chế những rủi ro và vấn đề không mong muốn.
Thế nào là răng khểnh?
Răng khểnh thực chất là một chiếc răng nanh mọc lệch, nằm tại vị trí số 3 trên cung hàm. Mỗi người có 4 răng nanh (2 răng ở hàm trên và 2 răng ở hàm dưới). Chúng dày và nhọn hơn so với răng cửa, nhưng không có hố rãnh và múi như răng hàm. Răng nanh được dùng để cắn xé thức ăn.
Thông thường răng khểnh mọc ở những trẻ có độ tuổi từ 12 – 13 tuổi, mọc một hoặc hai chiếc răng ở hàm trên, răng nhỏ và hơi chếch ra ngoài. Không phải tất cả trường hợp đều có răng khểnh đẹp. Răng khểnh đẹp và duyên phải là chiếc răng mọc cân đối, không nhô quá cao, có kích thước nhỏ và không quá nhọn.
Răng khểnh mọc chen chúc với các răng khác, ố vàng, quá nhọn hoặc quá lớn, nhô cao hoặc chệch nhiều làm ảnh hưởng đến khớp cắn hoặc mất cân đối cho mặt… là những chiếc răng khểnh xấu, cần được điều chỉnh. Trong đó niềng răng là phương pháp điều chỉnh tốt nhất.
Trồng răng khểnh là gì?
Trồng răng khểnh là một kỹ thuật được dùng để lắp răng khểnh giả ở hàm trên, ngay tại vị trí của răng số 3. Kỹ thuật này giúp tạo một chiếc răng khểnh đẹp, tương tự như răng thật, cân đối và hài hòa với khuôn mặt. Từ đó tăng thêm nét duyên dáng cho nụ cười.
Tùy thuộc vào tình trạng răng và cung hàm mà răng khểnh có thể được trồng bằng phương pháp cấy ghép Implant, làm cầu răng sứ hoặc đắp Composite. Mỗi phương pháp sẽ có những lợi ích khác nhau và phù hợp với từng tình trạng khác nhau.
Lắp răng khểnh cần được thực hiện bởi những người có chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm. Điều này giúp đảm bảo tính thẩm mỹ, tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.
Xem thêm: răng sứ ht smile là gì
Trồng răng khểnh giá bao nhiêu tiền?
Trồng răng khểnh giá bao nhiêu? còn phụ thuộc vào phương pháp được áp dụng và nha khoa thực hiện. Trong đó cấy ghép Implant thường có chi phí cao nhất.
Cấy ghép Implant: Dao động từ 14 – 35 triệu đồng tùy thuộc vào loại trụ (gồm 1 trụ Implant, 1 khớp nối và 1 mão răng sứ).
Làm cầu răng sứ: Dao động từ 4 – 21 triệu đồng (gồm 2 mão sứ phủ trên 2 cùi răng và 1 răng sứ khểnh).
Phương pháp đắp Composite: Từ 700.000 – 1.000.000 đồng/ răng. Đính đá lên răng khểnh từ 1 – 7 triệu đồng/ răng tùy theo loại đá được chọn.
Bọc răng sứ: Từ 1 – 18 triệu đồng/ răng.
Các phương pháp trồng răng khểnh
Dưới đây là những phương pháp trồng răng khểnh phổ biến hiện nay và quy trình cụ thể:
1. Cấy ghép Implant
Hiện tại, cấy ghép Implant là một phương pháp được áp dụng phổ biến cho những người có nhu cầu trồng răng khểnh. Phương pháp này sử dụng trụ Implant từ vật liệu Titanium cấy ghép vào xương hàm. Sau đó dùng khớp nối Abutment nối trụ và mão răng sứ để thay thế hoàn toàn cho răng và chân răng thật.
Mão răng sứ có màu trắng ngà tự nhiên, tương tự như răng thật, trụ Implant cứng chắc và bền bỉ, tích hợp nhanh với xương hàm. Chính vì thế mà trồng răng giả bằng phương pháp cấy ghép Implant giúp đảm bảo tính thẩm mỹ, sự tương thích và chức năng nhai tương tự như răng thật.
2. Phương pháp đắp Composite
Trồng răng khểnh bằng phương pháp đắp Composite phù hợp với những người muốn tạo hình răng khểnh nên nền răng số 3. Phương pháp này giúp trồng răng khểnh đẹp, tương tự như răng thật mà không xâm lấn.
Trong quá trình đắp Composite tạo hình răng khểnh, chất liệu Composite (màu trắng ngà tương tự như răng thật, độ dẻo tương đối) sẽ được sử dụng để đắp lên nướu và răng số 3.
Sau đó tiến hành điều chỉnh để tạo ra hình dáng của răng khểnh, có kích thước phù hợp và cân đối với gương mặt. Cuối cùng đông cứng vật liệu và hoàn thành.
Phương pháp này được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả trong 1 lần. Tuy nhiên chất liệu Composite dễ gây mùi hôi miệng do ngấm nước bọt. Mặt khác tính thẩm mỹ của phương pháp này chỉ duy trì trong khoảng từ 3 – 5 năm.
Nếu không còn ưng ý, vật liệu Composite có thể dễ dàng được lấy ra, giúp răng nanh trở lại với hình dạng ban đầu.
3. Làm cầu răng sứ
Phương pháp làm cầu răng sứ phù hợp với những người đã bị mất răng, có khoảng trống răng thích hợp và muốn làm răng khểnh. Phương pháp này sử dụng hai chiếc răng thật để làm trụ đỡ cho răng khểnh.
Để thực hiện, răng làm trụ cần được mài nhỏ và mão chụp cần được chế tạo một cách thẩm mỹ. Bởi những sai sót trong quá trình thực hiện có thể làm hỏng răng thật, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, răng khểnh được trồng không tư nhiên.
Mặt khác rất khó để điều chỉnh khi răng khểnh được gắn cố định. Những trường hợp muốn thay đổi hay điều chỉnh cần thiết kế một cầu răng sứ khác. Chính vì thế những người trồng răng khểnh bằng phương pháp làm cầu răng sứ cần lưu ý lựa chọn cơ sở uy tín và thực hiện bởi những người có chuyên môn cao.
Xem thêm: răng sứ emax là gì
4. Bọc răng sứ
Nếu muốn trồng răng khểnh trên cùi răng thật, bạn có thể áp dụng phương pháp bọc răng sứ. Phương pháp này sử dụng mão răng sứ có màu sắc tương tự như răng thật, hơi chếch ra ngoài để chụp vào cùi răng thật.
So với những phương pháp khác, bọc răng sứ đơn giản và dễ thực hiện hơn. Tuổi thọ của răng sứ dao động từ 10 đến 15 năm tùy thuộc vào tình trạng răng và vật liệu sứ.
Trồng răng khểnh có đau không?
Trong quá trình trồng răng khểnh, thuốc gây tê được sử để giảm tối đa cảm giác đau đớn. Chính vì thế mà quá trình này không gây đau hoặc khó chịu. Sau khi quá trình trồng răng khểnh hoàn thành và thuốc tê hết tác dụng, bạn có cảm giác ê buốt, đau hoặc khó chịu nhẹ (tùy thuộc vào phương pháp được thực hiện). Tuy nhiên những cảm giác bất thường sẽ nhanh chóng qua đi.
Những trường hợp tác động vào xương hàm (như trồng Implant) thường bị đau nhiều và dai dẳng hơn sao khi giảm tác dụng của thuốc gây tê. Những trường hợp này sẽ được hướng dẫn dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để giảm bớt cảm giác đau đớn và khó chịu.
Những lưu ý khi trồng răng khểnh nên biết
Để đảm bảo trồng răng khểnh đẹp và chất lượng, bạn cần lưu ý những điều dưới đây:
Trồng răng khểnh có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cụ thể như răng ê buốt do mài răng quá mức. Chính vì thế bạn cần lựa chọn nha khoa uy tín, thực hiện với bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn cao để đảm bảo an toàn và tính thẩm mỹ.
Thăm khám kỹ lưỡng, lựa chọn phương pháp trồng răng khểnh thích hợp với nhu cầu và tình trạng răng hiện tại.
Hạn chế cắn xé thực phẩm quá dai hoặc quá cứng, tránh tác động mạnh vào răng khểnh giả để tránh gây hư hỏng.
Vệ sinh răng miệng đúng cách. Chải răng mỗi ngày 2 lần với bàn chải lông mềm, dùng thêm nước súc miệng và chỉ nha khoa để đảm bảo thức ăn không bị kẹt dưới răng khểnh và trong kẽ răng. Điều này giúp phòng ngừa tình trạng viêm nướu, hôi miệng, sâu răng và nhiều bệnh lý nha khoa khác.
Trồng răng khểnh làm tăng nét duyên và tính thẩm mỹ cho nụ cười. Tuy nhiên cần lựa chọn phương pháp trồng răng phù hợp, thực hiện với bác sĩ giàu kinh nghiệm và có chuyên môn cao. Điều này giúp đảm bảo tính thẩm mỹ, răng khểnh phù hợp với gương mặt. Đồng thời hạn chế những rủi ro và vấn đề không mong muốn.