- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 269
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Các loại kháng sinh giảm đau răng chỉ được sử dụng trong trường hợp cần thiết. Nhóm thuốc này có khả năng kiểm soát viêm nhiễm, ngăn ngừa nhiễm trùng lan rộng, qua đó giảm nhẹ cơn đau và một số triệu chứng đi kèm. Tuy nhiên, dùng kháng sinh cũng tiềm ẩn không ít rủi ro và tác dụng ngoại ý.
Có nên dùng kháng sinh giảm đau răng? Dùng trong trường hợp nào?
Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được dùng trong điều trị đau nhức răng. Nhóm thuốc này có tác dụng tiêu diệt, ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại bên trong khoang miệng. Ngoài các bệnh lý nha khoa, kháng sinh cũng được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm nhiễm hô hấp, da, đường tiêu hóa,…
Tuy nhiên khác với các bệnh viêm nhiễm khác, viêm nhiễm răng miệng chủ yếu do vi khuẩn thường trú gây ra. Do đó, kháng sinh chỉ được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết. Khi điều trị đau nhức răng do các bệnh viêm nhiễm răng miệng, nhóm thuốc này chỉ được dùng ngắn hạn (khoảng 5 – 7 ngày) thay vì dùng trong 10 – 15 ngày như tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan khác.
Thực tế, kháng sinh chỉ được dùng trong một số trường hợp đau nhức răng. Để giảm cơn đau, lựa chọn ưu tiên là dùng Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc bôi gây tê và một số dung dịch súc miệng kháng khuẩn.
Có nên dùng kháng sinh giảm đau răng? Dùng trong trường hợp nào?
Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được dùng trong điều trị đau nhức răng. Nhóm thuốc này có tác dụng tiêu diệt, ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại bên trong khoang miệng. Ngoài các bệnh lý nha khoa, kháng sinh cũng được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm nhiễm hô hấp, da, đường tiêu hóa,…
Tuy nhiên khác với các bệnh viêm nhiễm khác, viêm nhiễm răng miệng chủ yếu do vi khuẩn thường trú gây ra. Do đó, kháng sinh chỉ được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết. Khi điều trị đau nhức răng do các bệnh viêm nhiễm răng miệng, nhóm thuốc này chỉ được dùng ngắn hạn (khoảng 5 – 7 ngày) thay vì dùng trong 10 – 15 ngày như tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan khác.
Thực tế, kháng sinh chỉ được dùng trong một số trường hợp đau nhức răng. Để giảm cơn đau, lựa chọn ưu tiên là dùng Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc bôi gây tê và một số dung dịch súc miệng kháng khuẩn.
Penicillin và cephalosporin có tác dụng đối với vi khuẩn gram âm và gram dương. Tùy theo từng trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định Metronidazole phối hợp với Cefixim, Amoxicillin,… Kháng sinh penicillin có nguy cơ dị ứng cao nên nếu có cơ địa nhạy cảm, bạn nên thông báo với bác sĩ để được chỉ định loại kháng sinh phù hợp nhất.
Xem thêm: răng sứ cercon ht là gì
Dùng kháng sinh giảm đau răng trong bao lâu?
Kháng sinh thường được chỉ định dùng trong 7 – 14 ngày để tiêu diệt và kiểm soát hoạt động của các chủng vi khuẩn gây viêm nhiễm. Dùng kháng sinh ngắn hoặc dài ngày hơn đều có thể tăng chủng hại khuẩn không nhạy cảm. Tuy nhiên đối với đau nhức răng do các bệnh viêm nhiễm răng miệng, kháng sinh chỉ được dùng trong 5 – 7 ngày.
Như đã đề cập, hầu hết các trường hợp bị viêm nhiễm răng miệng đều do vi khuẩn thường trú gây ra. Vì vậy, hệ miễn dịch có thể kiểm soát hiện tượng này. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng nước súc miệng sát khuẩn để giảm bớt số lượng vi khuẩn có hại trong khoang miệng nhằm cải thiện tình trạng răng ê buốt và đau nhức.
Tuy nhiên nếu viêm nhiễm răng miệng đang phát triển cấp gây sốt, sưng hạch và đau nhức nhiều, kháng sinh sẽ được xem xét sử dụng. Trong trường hợp này, kháng sinh chỉ có thể kiểm soát viêm nhiễm và ngăn không cho vi khuẩn lây lan. Do đó để hạn chế tình trạng kháng thuốc, bác sĩ thường chỉ định dùng thuốc trong 5 – 7 ngày thay vì 7 – 14 ngày như các trường hợp viêm nhiễm khác.
Uống kháng sinh giảm đau răng có ảnh hưởng gì không?
Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc có khả năng dị ứng cao, đồng thời tiềm ẩn không ít rủi ro và tác dụng phụ khi sử dụng. Chính vì vậy khi dùng nhóm thuốc này, bạn có thể gặp phải một số ảnh hưởng như sau:
1. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Kháng sinh có tác dụng chính là tiêu diệt và ức chế sự phát triển quá mức của hại khuẩn. Tuy nhiên với cơ chế này, kháng sinh cũng có thể “vô tình” tiêu diệt các chủng lợi khuẩn trong đường tiêu hóa. Vì vậy khi sử dụng kháng sinh, bạn có thể gặp phải một số ảnh hưởng đối với hệ tiêu hóa.
2. Phản ứng dị ứng/ quá mẫn
Dị ứng có thể xảy ra khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào. Tuy nhiên, kháng sinh là nhóm thuốc có nguy cơ dị ứng cao hơn. Mức độ dị ứng có thể nhẹ hoặc nặng tùy theo cơ địa của từng người. Phản ứng dị ứng đặc trưng bởi những triệu chứng như phát ban, nổi mề đay, ngứa ngáy da, sưng mí, sưng lưỡi, khó thở,…
3. Tăng nguy cơ kháng kháng sinh
Kháng kháng sinh là hiện tượng vi khuẩn biến đổi dần theo thời gian nhằm đối kháng lại với cơ chế của các loại kháng sinh. Điều này dẫn đến tình trạng viêm nhiễm kéo dài và gây ra hàng loạt các biến chứng, hệ lụy nặng nề. Kháng kháng sinh xảy ra do dùng kháng sinh quá thường xuyên, dùng không đúng liều lượng,…
4. Một số tác dụng phụ khác
Ngoài ra, sử dụng kháng sinh giảm đau răng còn có thể gây ra một số tác dụng phụ khác như:
Nhiễm nấm âm đạo do mất cân bằng hệ vi sinh trong môi trường âm đạo
Đổi màu răng (xảy ra chủ yếu ở trẻ dưới 8 tuổi)
Có thể gây dị ứng nghiêm trọng
Ngoài những tác dụng phụ được đề cập trong bài viết, kháng sinh giảm đau răng còn gây ra nhiều rủi ro khác. Nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường trong thời gian sử dụng, bạn nên thông báo với bác sĩ để được xử trí kịp thời.
Xem thêm: răng sứ ht smile là gì
Lưu ý khi dùng kháng sinh giảm đau nhức răng
Kháng sinh giảm đau nhức răng có thể kiểm soát viêm nhiễm, qua đó giảm đau nhức răng và sưng đỏ mô nướu. Tuy nhiên, nhóm thuốc này gây ra không ít rủi ro và tác dụng phụ khi sử dụng. Chính vì vậy trước khi dùng kháng sinh, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Chỉ sử dụng kháng sinh để giảm đau nhức răng khi có chỉ định của bác sĩ. Nếu chưa thể đến phòng khám/ bệnh viện, có thể giảm đau bằng cách dùng Paracetamol và một số loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID).
Thông báo với bác sĩ tiền sử dị ứng, các vấn đề sức khỏe (nếu có), lịch sử dùng thuốc,… để được chỉ định kháng sinh phù hợp.
Chú ý các tác dụng phụ xảy ra trong thời gian dùng thuốc. Nếu nhận thấy biểu hiện bất thường, nên thông báo với bác sĩ để được thăm khám và tư vấn cách xử trí.
Trong thời gian dùng kháng sinh, không nên dùng kết hợp với các loại thuốc điều trị khác nếu chưa tham vấn y khoa. Tình trạng này có thể làm tăng nguy cơ tương tác thuốc và dẫn đến nhiều rủi ro.
Không sử dụng rượu bia, thuốc lá, hạn chế dùng thức ăn cay nóng và khó tiêu hóa để giảm thiểu tác dụng phụ khi dùng kháng sinh. Ngoài ra, nên bổ sung nhiều rau xanh, nước và thực phẩm giàu probiotic (lợi khuẩn) để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, nhiễm nấm âm đạo,…
Dùng kháng sinh chỉ có thể kiểm soát viêm nhiễm tạm thời. Vì vậy sau 5 – 7 ngày dùng thuốc, bạn cần quay trở lại phòng khám để can thiệp các phương pháp điều trị chuyên sâu nhằm khắc phục đau nhức răng triệt để.
Dùng kháng sinh giảm đau răng chỉ được xem xét trong những trường hợp cần thiết. Để hạn chế rủi ro và tác dụng phụ, bạn chỉ nên dùng nhóm thuốc này khi có chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, nên dùng thêm thuốc chống viêm, giảm đau để giảm đau hiệu quả.
Có nên dùng kháng sinh giảm đau răng? Dùng trong trường hợp nào?
Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được dùng trong điều trị đau nhức răng. Nhóm thuốc này có tác dụng tiêu diệt, ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại bên trong khoang miệng. Ngoài các bệnh lý nha khoa, kháng sinh cũng được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm nhiễm hô hấp, da, đường tiêu hóa,…
Tuy nhiên khác với các bệnh viêm nhiễm khác, viêm nhiễm răng miệng chủ yếu do vi khuẩn thường trú gây ra. Do đó, kháng sinh chỉ được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết. Khi điều trị đau nhức răng do các bệnh viêm nhiễm răng miệng, nhóm thuốc này chỉ được dùng ngắn hạn (khoảng 5 – 7 ngày) thay vì dùng trong 10 – 15 ngày như tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan khác.
Thực tế, kháng sinh chỉ được dùng trong một số trường hợp đau nhức răng. Để giảm cơn đau, lựa chọn ưu tiên là dùng Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc bôi gây tê và một số dung dịch súc miệng kháng khuẩn.
Có nên dùng kháng sinh giảm đau răng? Dùng trong trường hợp nào?
Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được dùng trong điều trị đau nhức răng. Nhóm thuốc này có tác dụng tiêu diệt, ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại bên trong khoang miệng. Ngoài các bệnh lý nha khoa, kháng sinh cũng được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm nhiễm hô hấp, da, đường tiêu hóa,…
Tuy nhiên khác với các bệnh viêm nhiễm khác, viêm nhiễm răng miệng chủ yếu do vi khuẩn thường trú gây ra. Do đó, kháng sinh chỉ được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết. Khi điều trị đau nhức răng do các bệnh viêm nhiễm răng miệng, nhóm thuốc này chỉ được dùng ngắn hạn (khoảng 5 – 7 ngày) thay vì dùng trong 10 – 15 ngày như tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan khác.
Thực tế, kháng sinh chỉ được dùng trong một số trường hợp đau nhức răng. Để giảm cơn đau, lựa chọn ưu tiên là dùng Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc bôi gây tê và một số dung dịch súc miệng kháng khuẩn.
Penicillin và cephalosporin có tác dụng đối với vi khuẩn gram âm và gram dương. Tùy theo từng trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định Metronidazole phối hợp với Cefixim, Amoxicillin,… Kháng sinh penicillin có nguy cơ dị ứng cao nên nếu có cơ địa nhạy cảm, bạn nên thông báo với bác sĩ để được chỉ định loại kháng sinh phù hợp nhất.
Xem thêm: răng sứ cercon ht là gì
Dùng kháng sinh giảm đau răng trong bao lâu?
Kháng sinh thường được chỉ định dùng trong 7 – 14 ngày để tiêu diệt và kiểm soát hoạt động của các chủng vi khuẩn gây viêm nhiễm. Dùng kháng sinh ngắn hoặc dài ngày hơn đều có thể tăng chủng hại khuẩn không nhạy cảm. Tuy nhiên đối với đau nhức răng do các bệnh viêm nhiễm răng miệng, kháng sinh chỉ được dùng trong 5 – 7 ngày.
Như đã đề cập, hầu hết các trường hợp bị viêm nhiễm răng miệng đều do vi khuẩn thường trú gây ra. Vì vậy, hệ miễn dịch có thể kiểm soát hiện tượng này. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng nước súc miệng sát khuẩn để giảm bớt số lượng vi khuẩn có hại trong khoang miệng nhằm cải thiện tình trạng răng ê buốt và đau nhức.
Tuy nhiên nếu viêm nhiễm răng miệng đang phát triển cấp gây sốt, sưng hạch và đau nhức nhiều, kháng sinh sẽ được xem xét sử dụng. Trong trường hợp này, kháng sinh chỉ có thể kiểm soát viêm nhiễm và ngăn không cho vi khuẩn lây lan. Do đó để hạn chế tình trạng kháng thuốc, bác sĩ thường chỉ định dùng thuốc trong 5 – 7 ngày thay vì 7 – 14 ngày như các trường hợp viêm nhiễm khác.
Uống kháng sinh giảm đau răng có ảnh hưởng gì không?
Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc có khả năng dị ứng cao, đồng thời tiềm ẩn không ít rủi ro và tác dụng phụ khi sử dụng. Chính vì vậy khi dùng nhóm thuốc này, bạn có thể gặp phải một số ảnh hưởng như sau:
1. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Kháng sinh có tác dụng chính là tiêu diệt và ức chế sự phát triển quá mức của hại khuẩn. Tuy nhiên với cơ chế này, kháng sinh cũng có thể “vô tình” tiêu diệt các chủng lợi khuẩn trong đường tiêu hóa. Vì vậy khi sử dụng kháng sinh, bạn có thể gặp phải một số ảnh hưởng đối với hệ tiêu hóa.
2. Phản ứng dị ứng/ quá mẫn
Dị ứng có thể xảy ra khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào. Tuy nhiên, kháng sinh là nhóm thuốc có nguy cơ dị ứng cao hơn. Mức độ dị ứng có thể nhẹ hoặc nặng tùy theo cơ địa của từng người. Phản ứng dị ứng đặc trưng bởi những triệu chứng như phát ban, nổi mề đay, ngứa ngáy da, sưng mí, sưng lưỡi, khó thở,…
3. Tăng nguy cơ kháng kháng sinh
Kháng kháng sinh là hiện tượng vi khuẩn biến đổi dần theo thời gian nhằm đối kháng lại với cơ chế của các loại kháng sinh. Điều này dẫn đến tình trạng viêm nhiễm kéo dài và gây ra hàng loạt các biến chứng, hệ lụy nặng nề. Kháng kháng sinh xảy ra do dùng kháng sinh quá thường xuyên, dùng không đúng liều lượng,…
4. Một số tác dụng phụ khác
Ngoài ra, sử dụng kháng sinh giảm đau răng còn có thể gây ra một số tác dụng phụ khác như:
Nhiễm nấm âm đạo do mất cân bằng hệ vi sinh trong môi trường âm đạo
Đổi màu răng (xảy ra chủ yếu ở trẻ dưới 8 tuổi)
Có thể gây dị ứng nghiêm trọng
Ngoài những tác dụng phụ được đề cập trong bài viết, kháng sinh giảm đau răng còn gây ra nhiều rủi ro khác. Nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường trong thời gian sử dụng, bạn nên thông báo với bác sĩ để được xử trí kịp thời.
Xem thêm: răng sứ ht smile là gì
Lưu ý khi dùng kháng sinh giảm đau nhức răng
Kháng sinh giảm đau nhức răng có thể kiểm soát viêm nhiễm, qua đó giảm đau nhức răng và sưng đỏ mô nướu. Tuy nhiên, nhóm thuốc này gây ra không ít rủi ro và tác dụng phụ khi sử dụng. Chính vì vậy trước khi dùng kháng sinh, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Chỉ sử dụng kháng sinh để giảm đau nhức răng khi có chỉ định của bác sĩ. Nếu chưa thể đến phòng khám/ bệnh viện, có thể giảm đau bằng cách dùng Paracetamol và một số loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID).
Thông báo với bác sĩ tiền sử dị ứng, các vấn đề sức khỏe (nếu có), lịch sử dùng thuốc,… để được chỉ định kháng sinh phù hợp.
Chú ý các tác dụng phụ xảy ra trong thời gian dùng thuốc. Nếu nhận thấy biểu hiện bất thường, nên thông báo với bác sĩ để được thăm khám và tư vấn cách xử trí.
Trong thời gian dùng kháng sinh, không nên dùng kết hợp với các loại thuốc điều trị khác nếu chưa tham vấn y khoa. Tình trạng này có thể làm tăng nguy cơ tương tác thuốc và dẫn đến nhiều rủi ro.
Không sử dụng rượu bia, thuốc lá, hạn chế dùng thức ăn cay nóng và khó tiêu hóa để giảm thiểu tác dụng phụ khi dùng kháng sinh. Ngoài ra, nên bổ sung nhiều rau xanh, nước và thực phẩm giàu probiotic (lợi khuẩn) để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, nhiễm nấm âm đạo,…
Dùng kháng sinh chỉ có thể kiểm soát viêm nhiễm tạm thời. Vì vậy sau 5 – 7 ngày dùng thuốc, bạn cần quay trở lại phòng khám để can thiệp các phương pháp điều trị chuyên sâu nhằm khắc phục đau nhức răng triệt để.
Dùng kháng sinh giảm đau răng chỉ được xem xét trong những trường hợp cần thiết. Để hạn chế rủi ro và tác dụng phụ, bạn chỉ nên dùng nhóm thuốc này khi có chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, nên dùng thêm thuốc chống viêm, giảm đau để giảm đau hiệu quả.