I. Tầm quan trọng của nước.
Nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các tế bào và các cơ quan tổ chức, duy trì các hoạt động thường của cơ thể, chỉ cần mất 10% nước thì đã xuất hiện tình trạng bệnh, mất 20% – 25% nước là đã dẫn đến chết.
Trung bình trong cơ thể, nước chiếm 70%, tuy nhiên không đồng đều giữa các cơ quan, các mô, và lượng nước đó sẽ giảm dần theo độ tuổi. Đối với trẻ mới sinh là 75 – 80%, đối với người trưởng thành là 60%. Sau tuổi trung niên, tổng lượng nước chỉ còn chiếm 50%.
70% trong cơ thể của chúng ta được tạo thành bởi nước. Nước có mặt tại tất các các cơ quan, ngay cả những cơ quan mà chúng ta nghĩ không tồn tại nước, thì nước cũng chiếm một phần không nhỏ như xương có đến 31% là nước, trong não 85% là nước, thận là 83%, máu là 83%, tim 73%, phổi 73% và da là 64%. Mỗi ngày, chúng ta phải cân bằng lượng nước có trong cơ thể và giữa lượng nước thải qua bên ngoài để giữ cơ thể ở mức ổn định, khỏe mạnh.
II. Những quy tắc trong việc uống nước
Nước là món quà quý giá nhất của tạo hóa. Bạn có bao tự hỏi nước quý như thế nào không? Nếu bạn có ông bà, thì bạn sẽ thấy sự khác biệt rất lớn giữa thế hệ đi trước và thế hệ về sau. Ví dụ, bất cứ khi nào trong bữa ăn, ông bà chúng ta thường không uống nước, hoặc nếu có uống, mà uống một cách nhấm nháp chứ không phải cùng tất cả một lúc.
Hiện nay, sự phát triển công nghệ, kỹ thuật và sự vội vàng trong cuộc sống, có lẽ nhiều người đã không nghĩ đến việc nên uống nước như quên đi bản chất và cách uống tự nhiên của nước. Mọi người thường hay vội vã chuốc nước vào những ngày nắng nóng. Vậy nên, chúng ta nên nhìn lại sơ lược về cách bản thân đã bổ sung nước vào cơ thể ra sao, và hãy tập học cách uống nước một cách khoa học? Học uống nước? Mọi người nghe, có vẻ hơi vô lý, nhưng thực chất tưởng chừng đơn giản nhưng có chắc bạn đã làm đúng? Hãy cùng Kim Long Phát tìm hiểu cách uống nước sao đúng nhé!
1. Uống bao nhiêu cho đủ
Hàng ngày, nước được cung cấp cấp cho cơ thể và việc ăn, uống và nguồn nước nội sinh hàng ngày. Nhu cầu nước đối với cơ thể trưởng thành là khoảng 2.000 – 2.500 ml, trong đó cung cấp qua đường uống là 1.000 – 1.200 ml, qua việc ăn các loại thức ăn nằm trong khoảng 800 – 1.000 ml và 200 ml qua con đường chuyển hóa các chất trong cơ thể. Ngoài ra, lượng nước đưa vào cơ thể còn phụ thuộc vào các yếu tố cường độ vận động, môi trường làm việc, khí hậu,…
Đồng nghĩa với việc hấp thụ nước, cơ thể cũng thải ra bên ngoài khoảng 1.200 – 1.400 ml nước tiểu, 400 – 500 ml qua việc hô hấp, và da cũng góp phần làm bay hơi 300 – 500 ml nước để giữ ẩm và thải độc. Lượng nước mất đi cũng lên khi bạn dùng thuốc lợi tiểu.
Thông thường, chúng ta chỉ uống nước khi khát, nhưng điều đó là hoàn toàn không đúng. Chúng ta cần uống nước thường xuyên, ngay cả khi không khát để bù đắp nước trong quá trình bài tiết và đảm bảo sự hoạt động trơn tru của các bộ phận trong cơ thể. Tuy nhiên cũng không nên uống nước quá nhiều mỗi ngày, như vậy sẽ gây ra tình trạng tạo sức ép quá nhiều cho hoạt động của thận, tăng lượng máu, tim sẽ phải hoạt động nhiều.
Nên uống từng ngụm nhỏ, nhấm nháp để tránh gây loãng máu và mất tập trung. Uống một cách nhanh chóng sẽ khiến dạ dày của chúng ta khó chịu hơn bao giờ hết và cuối cùng sẽ tống hết chúng ra ngoài. Từng ngụm nhỏ sẽ có tác dụng kỳ diệu.
2. Tư thế uống nước
Rất nhiều người trong chúng ta có thói quen là đứng uống nước, có thể đó là do cuộc sống quá bận rộn. Tuy nhiên, đó là một tư thế không được các chuyên gia đồng ý, tại sao như thế?
Nhưng chúng ta biết, nước lỏng là dung môi phổ biến nhất trên thế giới, hòa tan các chất. Khi chúng ta đứng uống, nước sẽ rất nhanh chóng đi xuống đường ruột, khiến các chất dinh dưỡng không được hấp thụ một cách hiệu quả nhất, các vitamin và những chất cần thiết khác vận chuyển trong cơ thể một cách khó khăn hơn. Khi uống không đúng cách, sẽ gây ra một số tình trạng như đau bụng, trào ngược, không tốt cho thận.
Tư thế lý tưởng nhất mà điện máy Kim Long Phát (KLP) khuyên bạn đó chính là ngồi uống nước, với tư thế này nước sẽ ở lại trong cơ thể lâu hơn, đủ thời gian cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng.
3. Nên uống nước ấm, không nên uống nước đá
Khi uống nước ấm, chạm vào môi, nó sẽ mang lại cho chúng ta một cảm giác thư giãn và báo hiệu cho cơ thể về sắp có nước nạp vào. Nước nóng cũng giúp giải độc, thanh lọc cơ thể một cách hiệu quả hơn nhiều so với nước ở nhiệt độ phòng. Uống nước ấm đều đặn sẽ giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động một cách nhịp nhàng hơn, hiệu quả hơn, hạn chế tích tụ chất béo trong đường ruột, kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa hiệu quả tình trạng táo bón.
Ảnh: Nên uống nước ấm
Uống nhiều nước đá, hoàn toàn không tốt, đó là một lời khuyên chân thành của các chuyên gia. Uống nước đá sẽ có cảm giác rất đã khát, tuy nhiên, điều đó sẽ gây sốc cho các giác quan và đặc biệt là dạ dày. Trong dạ dày của chúng ta, có rất nhiều vi khuẩn có lợi, nước quá lạnh sẽ làm cho vi khuẩn rơi vào tình trạng “ngủ đông”. Nước đá cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, trong đó, không đảm bảo sạch (có thể nhiễm khuẩn). Ngoài ra còn có thể gây viêm họng.
4. Thời điểm uống nước thích hợp
Xem thêm
---------------------------
Chủ đề liên quan Tìm Hiểu Sự Ra Đời Của Nước Ion Kiềm
Nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các tế bào và các cơ quan tổ chức, duy trì các hoạt động thường của cơ thể, chỉ cần mất 10% nước thì đã xuất hiện tình trạng bệnh, mất 20% – 25% nước là đã dẫn đến chết.
Trung bình trong cơ thể, nước chiếm 70%, tuy nhiên không đồng đều giữa các cơ quan, các mô, và lượng nước đó sẽ giảm dần theo độ tuổi. Đối với trẻ mới sinh là 75 – 80%, đối với người trưởng thành là 60%. Sau tuổi trung niên, tổng lượng nước chỉ còn chiếm 50%.
70% trong cơ thể của chúng ta được tạo thành bởi nước. Nước có mặt tại tất các các cơ quan, ngay cả những cơ quan mà chúng ta nghĩ không tồn tại nước, thì nước cũng chiếm một phần không nhỏ như xương có đến 31% là nước, trong não 85% là nước, thận là 83%, máu là 83%, tim 73%, phổi 73% và da là 64%. Mỗi ngày, chúng ta phải cân bằng lượng nước có trong cơ thể và giữa lượng nước thải qua bên ngoài để giữ cơ thể ở mức ổn định, khỏe mạnh.
II. Những quy tắc trong việc uống nước
Nước là món quà quý giá nhất của tạo hóa. Bạn có bao tự hỏi nước quý như thế nào không? Nếu bạn có ông bà, thì bạn sẽ thấy sự khác biệt rất lớn giữa thế hệ đi trước và thế hệ về sau. Ví dụ, bất cứ khi nào trong bữa ăn, ông bà chúng ta thường không uống nước, hoặc nếu có uống, mà uống một cách nhấm nháp chứ không phải cùng tất cả một lúc.
Hiện nay, sự phát triển công nghệ, kỹ thuật và sự vội vàng trong cuộc sống, có lẽ nhiều người đã không nghĩ đến việc nên uống nước như quên đi bản chất và cách uống tự nhiên của nước. Mọi người thường hay vội vã chuốc nước vào những ngày nắng nóng. Vậy nên, chúng ta nên nhìn lại sơ lược về cách bản thân đã bổ sung nước vào cơ thể ra sao, và hãy tập học cách uống nước một cách khoa học? Học uống nước? Mọi người nghe, có vẻ hơi vô lý, nhưng thực chất tưởng chừng đơn giản nhưng có chắc bạn đã làm đúng? Hãy cùng Kim Long Phát tìm hiểu cách uống nước sao đúng nhé!
1. Uống bao nhiêu cho đủ
Hàng ngày, nước được cung cấp cấp cho cơ thể và việc ăn, uống và nguồn nước nội sinh hàng ngày. Nhu cầu nước đối với cơ thể trưởng thành là khoảng 2.000 – 2.500 ml, trong đó cung cấp qua đường uống là 1.000 – 1.200 ml, qua việc ăn các loại thức ăn nằm trong khoảng 800 – 1.000 ml và 200 ml qua con đường chuyển hóa các chất trong cơ thể. Ngoài ra, lượng nước đưa vào cơ thể còn phụ thuộc vào các yếu tố cường độ vận động, môi trường làm việc, khí hậu,…
Đồng nghĩa với việc hấp thụ nước, cơ thể cũng thải ra bên ngoài khoảng 1.200 – 1.400 ml nước tiểu, 400 – 500 ml qua việc hô hấp, và da cũng góp phần làm bay hơi 300 – 500 ml nước để giữ ẩm và thải độc. Lượng nước mất đi cũng lên khi bạn dùng thuốc lợi tiểu.
Thông thường, chúng ta chỉ uống nước khi khát, nhưng điều đó là hoàn toàn không đúng. Chúng ta cần uống nước thường xuyên, ngay cả khi không khát để bù đắp nước trong quá trình bài tiết và đảm bảo sự hoạt động trơn tru của các bộ phận trong cơ thể. Tuy nhiên cũng không nên uống nước quá nhiều mỗi ngày, như vậy sẽ gây ra tình trạng tạo sức ép quá nhiều cho hoạt động của thận, tăng lượng máu, tim sẽ phải hoạt động nhiều.
Nên uống từng ngụm nhỏ, nhấm nháp để tránh gây loãng máu và mất tập trung. Uống một cách nhanh chóng sẽ khiến dạ dày của chúng ta khó chịu hơn bao giờ hết và cuối cùng sẽ tống hết chúng ra ngoài. Từng ngụm nhỏ sẽ có tác dụng kỳ diệu.
2. Tư thế uống nước
Rất nhiều người trong chúng ta có thói quen là đứng uống nước, có thể đó là do cuộc sống quá bận rộn. Tuy nhiên, đó là một tư thế không được các chuyên gia đồng ý, tại sao như thế?
Nhưng chúng ta biết, nước lỏng là dung môi phổ biến nhất trên thế giới, hòa tan các chất. Khi chúng ta đứng uống, nước sẽ rất nhanh chóng đi xuống đường ruột, khiến các chất dinh dưỡng không được hấp thụ một cách hiệu quả nhất, các vitamin và những chất cần thiết khác vận chuyển trong cơ thể một cách khó khăn hơn. Khi uống không đúng cách, sẽ gây ra một số tình trạng như đau bụng, trào ngược, không tốt cho thận.
Tư thế lý tưởng nhất mà điện máy Kim Long Phát (KLP) khuyên bạn đó chính là ngồi uống nước, với tư thế này nước sẽ ở lại trong cơ thể lâu hơn, đủ thời gian cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng.
3. Nên uống nước ấm, không nên uống nước đá
Khi uống nước ấm, chạm vào môi, nó sẽ mang lại cho chúng ta một cảm giác thư giãn và báo hiệu cho cơ thể về sắp có nước nạp vào. Nước nóng cũng giúp giải độc, thanh lọc cơ thể một cách hiệu quả hơn nhiều so với nước ở nhiệt độ phòng. Uống nước ấm đều đặn sẽ giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động một cách nhịp nhàng hơn, hiệu quả hơn, hạn chế tích tụ chất béo trong đường ruột, kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa hiệu quả tình trạng táo bón.
Ảnh: Nên uống nước ấm
Uống nhiều nước đá, hoàn toàn không tốt, đó là một lời khuyên chân thành của các chuyên gia. Uống nước đá sẽ có cảm giác rất đã khát, tuy nhiên, điều đó sẽ gây sốc cho các giác quan và đặc biệt là dạ dày. Trong dạ dày của chúng ta, có rất nhiều vi khuẩn có lợi, nước quá lạnh sẽ làm cho vi khuẩn rơi vào tình trạng “ngủ đông”. Nước đá cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, trong đó, không đảm bảo sạch (có thể nhiễm khuẩn). Ngoài ra còn có thể gây viêm họng.
4. Thời điểm uống nước thích hợp
Xem thêm
---------------------------
Chủ đề liên quan Tìm Hiểu Sự Ra Đời Của Nước Ion Kiềm