- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Viêm lợi là bệnh nha khoa thường gặp khi đang niềng răng. Nguyên nhân gây ra bệnh lý này là do vệ sinh răng miệng kém khiến mảng bám, cao răng tích tụ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Nếu không kiểm soát triệt để, viêm lợi có thể làm tổn thương răng và mô nha chu, gây gián đoạn và ảnh hưởng đến hiệu quả niềng răng.
Viêm lợi khi niềng răng – Dấu hiệu nhận biết
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha sử dụng hệ thống mắc cài để điều chỉnh răng về vị trí mong muốn. Phương pháp này được thực hiện để khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, răng mọc lệch, chen chúc, răng thưa, sai khớp cắn,… Hiện nay, niềng răng trở nên phổ biến và được ưa chuộng nhờ mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, phương pháp này có thể làm tăng nguy cơ gặp phải một số vấn đề răng miệng – chẳng hạn như viêm lợi (viêm nướu răng).
Viêm lợi là tình trạng mô lợi (mô mềm bao xung quanh răng) bị sưng viêm, phù nề, đau nhức do vi khuẩn xâm nhập. Thông thường, vi khuẩn chỉ tồn tại với một số lượng hạn chế nhưng nếu có mảng bám và cao răng, số lượng vi khuẩn sẽ tăng lên đáng kể khiến mô nướu bị viêm nhiễm và phù nề.
Viêm lợi khi đang niềng răng là tình trạng khá phổ biến. Nếu chăm sóc và điều trị tốt, bệnh có thể được kiểm soát sau khoảng vài tuần. Tuy nhiên, viêm lợi cũng có thể tiến triển nặng gây ra nhiều vấn đề nha khoa nặng khiến quá trình niềng răng bị trì hoãn, gián đoạn. Để hạn chế tình trạng này, bạn cần phải phát hiện và điều trị sớm chứng bệnh này.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm lợi khi đang niềng răng:
Mô lợi xung quanh có màu đỏ hoặc hồng sẫm kèm theo hiện tượng sưng viêm, phù nề
Nướu trở nên nhạy cảm và dễ chảy máu, đặc biệt là khi đánh răng và dùng các loại thực phẩm khô, cứng, chứa nhiều gia vị
Nhận thấy răng lung lay nhẹ do khả năng bám dính của mô nướu và răng giảm đi đáng kể
Răng nhạy cảm, dễ đau nhức khi ăn uống
Hơi thở có mùi hôi
Viêm lợi là bệnh nha khoa có mức độ nhẹ nên triệu chứng khá mờ nhạt. Nếu không chú ý, bạn có thể bỏ qua các dấu hiệu của bệnh khiến hiện tượng viêm nhiễm mô nướu chuyển biến nặng, lợi sưng đỏ, chảy máu và đau nhức nhiều. Vì vậy trong thời gian niềng răng, cần chú ý các biểu hiện của răng và nướu để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh lý nha khoa.
Xem thêm: Nha khoa Sunshine
Nguyên nhân gây viêm lợi khi đang niềng răng
Viêm lợi thường bắt nguồn từ mảng bám và cao răng tích tụ trong thời gian dài. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và gây viêm nhiễm, tổn thương mô nướu bao xung quanh răng. Khi đang niềng răng, nguy cơ mắc bệnh lý này sẽ tăng lên đáng kể vì những yếu tố, nguyên nhân sau:
1. Mắc cài khiến thức ăn dễ dàng bám dính
Hệ thống mắc cài được sử dụng để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn, khắc phục tình trạng răng chen chúc, lệch lạc, răng hô, móm,… Mắc cài được gắn trực tiếp lên mặt trong hoặc mặt ngoài của răng bằng loại keo chuyên dụng. Tuy nhiên khi gắn mắc cài lên răng, thức ăn sẽ dễ dàng bám dính tạo thành mảng bám và cao răng.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm lợi khi đang niềng răng:
Mô lợi xung quanh có màu đỏ hoặc hồng sẫm kèm theo hiện tượng sưng viêm, phù nề
Nướu trở nên nhạy cảm và dễ chảy máu, đặc biệt là khi đánh răng và dùng các loại thực phẩm khô, cứng, chứa nhiều gia vị
Nhận thấy răng lung lay nhẹ do khả năng bám dính của mô nướu và răng giảm đi đáng kể
Răng nhạy cảm, dễ đau nhức khi ăn uống
Hơi thở có mùi hôi
Viêm lợi là bệnh nha khoa có mức độ nhẹ nên triệu chứng khá mờ nhạt. Nếu không chú ý, bạn có thể bỏ qua các dấu hiệu của bệnh khiến hiện tượng viêm nhiễm mô nướu chuyển biến nặng, lợi sưng đỏ, chảy máu và đau nhức nhiều. Vì vậy trong thời gian niềng răng, cần chú ý các biểu hiện của răng và nướu để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh lý nha khoa.
Nguyên nhân gây viêm lợi khi đang niềng răng
Viêm lợi thường bắt nguồn từ mảng bám và cao răng tích tụ trong thời gian dài. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và gây viêm nhiễm, tổn thương mô nướu bao xung quanh răng. Khi đang niềng răng, nguy cơ mắc bệnh lý này sẽ tăng lên đáng kể vì những yếu tố, nguyên nhân sau:
1. Mắc cài khiến thức ăn dễ dàng bám dính
Hệ thống mắc cài được sử dụng để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn, khắc phục tình trạng răng chen chúc, lệch lạc, răng hô, móm,… Mắc cài được gắn trực tiếp lên mặt trong hoặc mặt ngoài của răng bằng loại keo chuyên dụng. Tuy nhiên khi gắn mắc cài lên răng, thức ăn sẽ dễ dàng bám dính tạo thành mảng bám và cao răng.
Mắc cài cũng khiến cho quá trình làm sạch răng miệng diễn ra khó khăn hơn bình thường. Do đó, mảng bám có thể tích tụ lâu ngày khiến cao răng hình thành, vi khuẩn phát triển mạnh dẫn đến viêm lợi và nhiều vấn đề nha khoa khác. Thực tế cho thấy, viêm lợi ảnh hưởng nhiều đến người niềng răng bằng mắc cài truyền thống, ít gặp ở trường hợp niềng răng bằng máng trong suốt Invisalign (máng đeo có thể tháo gỡ khi ăn uống và vệ sinh răng miệng).
2. Vệ sinh răng miệng kém
Hệ thống mắc cài gây cản trở quá trình vệ sinh răng miệng nên thức ăn dễ dàng bám dính và hình thành mảng bám. Chính vì vậy khi thực hiện phương pháp này, bạn cần vệ sinh răng miệng bằng các dụng cụ chuyên dụng (bàn chải, chỉ nha khoa cho người niềng răng).
Nếu vệ sinh răng miệng kém, vi khuẩn sẽ dễ dàng phát triển trong các mảng bám tạo thành vôi răng (cao răng). Theo thời gian, vôi răng tích tụ dần ở chân răng gây tổn thương và chảy máu mô nướu. Nếu không được điều trị sớm, vi khuẩn trong mô nướu có thể bùng phát mạnh gây tổn thương các cấu trúc bao xung quanh răng như xương ổ răng, dây chằng nha chu và cement.
Ngoài bệnh viêm lợi, thói quen vệ sinh kém còn gia tăng nguy cơ gặp phải các bệnh nha khoa thường gặp khác như sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy răng, áp xe chân răng,…
Tham khảo: Nha khoa Sunshine lừa đảo
3. Thiếu hụt dinh dưỡng
Khi niềng răng, răng ít nhiều sẽ bị đau nhức và khó khăn khi ăn uống. Trong giai đoạn đầu, rất nhiều người gặp phải tình trạng chán ăn, ăn uống kém do ảnh hưởng của phương pháp niềng răng – chỉnh nha. Tình trạng này không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn làm suy giảm sức khỏe răng miệng và tăng nguy cơ bị viêm lợi, sâu răng,…
Hơn nữa khi niềng răng, hệ thống mắc cài sẽ tạo ra lực nhất định để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn. Điều này khiến cho độ liên kết giữa răng và nướu bị ảnh hưởng, tạo điều kiện để thức ăn lọt vào hình thành mảng bám và cao răng. Ăn uống không điều độ khiến hệ miễn dịch suy giảm sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh gây ra nhiều vấn đề răng miệng trong thời gian niềng răng.
4. Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân kể trên, bệnh viêm lợi khi đang niềng răng cũng có thể xảy ra do các yếu tố như:
Sử dụng các loại thuốc gây khô miệng trong thời gian niềng răng
Uống ít nước gây giảm tiết nước bọt, tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển mạnh gây viêm nhiễm mô nướu và các tổ chức bao quanh răng
Thường xuyên sử dụng thức ăn chứa nhiều đường, axit, đồ uống chứa cồn
Hút thuốc lá thường xuyên
Stress, căng thẳng kéo dài cũng khiến hệ miễn dịch suy giảm dẫn đến tăng nguy cơ bị viêm lợi trong quá trình niềng răng
Viêm lợi khi đang niềng răng có nguy hiểm không?
Viêm lợi là bệnh nha khoa phổ biến và thường có mức độ không quá nghiêm trọng. Bệnh lý này có thể cải thiện nhanh chóng ngay khi áp dụng các biện pháp chăm sóc và điều trị. Trên thực tế, bệnh viêm lợi thuyên giảm nhanh chỉ sau khoảng 2 – 3 tuần.
Có thể thấy, bệnh viêm lợi khi đang niềng răng gây ra nhiều ảnh hưởng đối với chất lượng cuộc sống và sức khỏe răng miệng. Chính vì vậy nếu nghi ngờ mắc bệnh lý này, bạn nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt trong thời gian sớm nhất.
Cách chữa trị bệnh viêm lợi khi đang niềng răng
Để quá trình niềng răng diễn ra thuận lợi, bạn nên can thiệp các phương pháp điều trị viêm lợi ngay trong giai đoạn mới phát. Nếu chủ quan, bệnh có thể tiến triển nặng dẫn đến viêm nha chu, viêm tủy răng, áp xe răng và gây gián đoạn quá trình niềng răng – chỉnh nha.
Viêm lợi là bệnh nha khoa có mức độ nhẹ và dễ dàng kiểm soát thông qua một số biện pháp sau:
1. Lấy cao răng định kỳ
Cao răng có kết cấu cứng, bám chặt vào răng nên không thể làm sạch bằng cách chải răng như mảng bám. Do đó, bạn nên đến nha khoa để được lấy cao răng định kỳ. Khi cao răng được làm sạch, số lượng vi khuẩn trong mô nướu sẽ giảm đi đáng kể, từ đó tạo điều kiện để mô nướu hồi phục hoàn toàn.
Đối với những trường hợp viêm lợi nhẹ, tình trạng có thể được cải thiện ngay sau khi lấy cao răng. Ngoài ra để phòng ngừa viêm lợi tái phát và ngăn ngừa các bệnh nha khoa khác, bạn cũng nên lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/ lần. Trong thời gian niềng răng, nên lấy cao răng 3 tháng/ lần vì hệ thống mắc cài khiến mảng bám tích tụ nhiều nên số lượng cao răng cũng tăng lên đáng kể.
2. Sử dụng một số loại thuốc
Sau khi lấy cao răng, bạn nên sử dụng thêm một số loại thuốc để kiểm soát hoàn toàn hiện tượng viêm nhiễm ở mô nướu. Các loại thuốc được sử dụng trong trường hợp này chủ yếu là thuốc dùng tại chỗ.
Sử dụng thuốc có thể kiểm soát nhanh các triệu chứng của bệnh viêm lợi khi niềng răng. Tuy nhiên để điều trị bệnh lý này hoàn toàn, bạn bắt buộc phải lấy cao răng và vệ sinh răng miệng đúng cách.
3. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách là biện pháp hiệu quả trong điều trị viêm lợi và các bệnh lý nha khoa khác. Khi niềng răng, hệ thống mắc cài sẽ cản trở quá trình làm sạch răng miệng. Do đó, bạn nên thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng để đảm bảo mảng bám và thức ăn thừa được làm sạch hoàn toàn.
Phòng ngừa viêm lợi khi đang niềng răng bằng cách nào?
Viêm lợi khi niềng răng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe răng miệng và có thể làm gián đoạn, trì hoãn quá trình niềng. Do đó, bạn nên phòng ngừa bệnh lý này để quá trình niềng răng diễn ra thuận lợi và đạt được kết quả như mong đợi.
Viêm lợi khi niềng răng – Dấu hiệu nhận biết
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha sử dụng hệ thống mắc cài để điều chỉnh răng về vị trí mong muốn. Phương pháp này được thực hiện để khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, răng mọc lệch, chen chúc, răng thưa, sai khớp cắn,… Hiện nay, niềng răng trở nên phổ biến và được ưa chuộng nhờ mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, phương pháp này có thể làm tăng nguy cơ gặp phải một số vấn đề răng miệng – chẳng hạn như viêm lợi (viêm nướu răng).
Viêm lợi là tình trạng mô lợi (mô mềm bao xung quanh răng) bị sưng viêm, phù nề, đau nhức do vi khuẩn xâm nhập. Thông thường, vi khuẩn chỉ tồn tại với một số lượng hạn chế nhưng nếu có mảng bám và cao răng, số lượng vi khuẩn sẽ tăng lên đáng kể khiến mô nướu bị viêm nhiễm và phù nề.
Viêm lợi khi đang niềng răng là tình trạng khá phổ biến. Nếu chăm sóc và điều trị tốt, bệnh có thể được kiểm soát sau khoảng vài tuần. Tuy nhiên, viêm lợi cũng có thể tiến triển nặng gây ra nhiều vấn đề nha khoa nặng khiến quá trình niềng răng bị trì hoãn, gián đoạn. Để hạn chế tình trạng này, bạn cần phải phát hiện và điều trị sớm chứng bệnh này.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm lợi khi đang niềng răng:
Mô lợi xung quanh có màu đỏ hoặc hồng sẫm kèm theo hiện tượng sưng viêm, phù nề
Nướu trở nên nhạy cảm và dễ chảy máu, đặc biệt là khi đánh răng và dùng các loại thực phẩm khô, cứng, chứa nhiều gia vị
Nhận thấy răng lung lay nhẹ do khả năng bám dính của mô nướu và răng giảm đi đáng kể
Răng nhạy cảm, dễ đau nhức khi ăn uống
Hơi thở có mùi hôi
Viêm lợi là bệnh nha khoa có mức độ nhẹ nên triệu chứng khá mờ nhạt. Nếu không chú ý, bạn có thể bỏ qua các dấu hiệu của bệnh khiến hiện tượng viêm nhiễm mô nướu chuyển biến nặng, lợi sưng đỏ, chảy máu và đau nhức nhiều. Vì vậy trong thời gian niềng răng, cần chú ý các biểu hiện của răng và nướu để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh lý nha khoa.
Xem thêm: Nha khoa Sunshine
Nguyên nhân gây viêm lợi khi đang niềng răng
Viêm lợi thường bắt nguồn từ mảng bám và cao răng tích tụ trong thời gian dài. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và gây viêm nhiễm, tổn thương mô nướu bao xung quanh răng. Khi đang niềng răng, nguy cơ mắc bệnh lý này sẽ tăng lên đáng kể vì những yếu tố, nguyên nhân sau:
1. Mắc cài khiến thức ăn dễ dàng bám dính
Hệ thống mắc cài được sử dụng để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn, khắc phục tình trạng răng chen chúc, lệch lạc, răng hô, móm,… Mắc cài được gắn trực tiếp lên mặt trong hoặc mặt ngoài của răng bằng loại keo chuyên dụng. Tuy nhiên khi gắn mắc cài lên răng, thức ăn sẽ dễ dàng bám dính tạo thành mảng bám và cao răng.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh viêm lợi khi đang niềng răng:
Mô lợi xung quanh có màu đỏ hoặc hồng sẫm kèm theo hiện tượng sưng viêm, phù nề
Nướu trở nên nhạy cảm và dễ chảy máu, đặc biệt là khi đánh răng và dùng các loại thực phẩm khô, cứng, chứa nhiều gia vị
Nhận thấy răng lung lay nhẹ do khả năng bám dính của mô nướu và răng giảm đi đáng kể
Răng nhạy cảm, dễ đau nhức khi ăn uống
Hơi thở có mùi hôi
Viêm lợi là bệnh nha khoa có mức độ nhẹ nên triệu chứng khá mờ nhạt. Nếu không chú ý, bạn có thể bỏ qua các dấu hiệu của bệnh khiến hiện tượng viêm nhiễm mô nướu chuyển biến nặng, lợi sưng đỏ, chảy máu và đau nhức nhiều. Vì vậy trong thời gian niềng răng, cần chú ý các biểu hiện của răng và nướu để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh lý nha khoa.
Nguyên nhân gây viêm lợi khi đang niềng răng
Viêm lợi thường bắt nguồn từ mảng bám và cao răng tích tụ trong thời gian dài. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và gây viêm nhiễm, tổn thương mô nướu bao xung quanh răng. Khi đang niềng răng, nguy cơ mắc bệnh lý này sẽ tăng lên đáng kể vì những yếu tố, nguyên nhân sau:
1. Mắc cài khiến thức ăn dễ dàng bám dính
Hệ thống mắc cài được sử dụng để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn, khắc phục tình trạng răng chen chúc, lệch lạc, răng hô, móm,… Mắc cài được gắn trực tiếp lên mặt trong hoặc mặt ngoài của răng bằng loại keo chuyên dụng. Tuy nhiên khi gắn mắc cài lên răng, thức ăn sẽ dễ dàng bám dính tạo thành mảng bám và cao răng.
Mắc cài cũng khiến cho quá trình làm sạch răng miệng diễn ra khó khăn hơn bình thường. Do đó, mảng bám có thể tích tụ lâu ngày khiến cao răng hình thành, vi khuẩn phát triển mạnh dẫn đến viêm lợi và nhiều vấn đề nha khoa khác. Thực tế cho thấy, viêm lợi ảnh hưởng nhiều đến người niềng răng bằng mắc cài truyền thống, ít gặp ở trường hợp niềng răng bằng máng trong suốt Invisalign (máng đeo có thể tháo gỡ khi ăn uống và vệ sinh răng miệng).
2. Vệ sinh răng miệng kém
Hệ thống mắc cài gây cản trở quá trình vệ sinh răng miệng nên thức ăn dễ dàng bám dính và hình thành mảng bám. Chính vì vậy khi thực hiện phương pháp này, bạn cần vệ sinh răng miệng bằng các dụng cụ chuyên dụng (bàn chải, chỉ nha khoa cho người niềng răng).
Nếu vệ sinh răng miệng kém, vi khuẩn sẽ dễ dàng phát triển trong các mảng bám tạo thành vôi răng (cao răng). Theo thời gian, vôi răng tích tụ dần ở chân răng gây tổn thương và chảy máu mô nướu. Nếu không được điều trị sớm, vi khuẩn trong mô nướu có thể bùng phát mạnh gây tổn thương các cấu trúc bao xung quanh răng như xương ổ răng, dây chằng nha chu và cement.
Ngoài bệnh viêm lợi, thói quen vệ sinh kém còn gia tăng nguy cơ gặp phải các bệnh nha khoa thường gặp khác như sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy răng, áp xe chân răng,…
Tham khảo: Nha khoa Sunshine lừa đảo
3. Thiếu hụt dinh dưỡng
Khi niềng răng, răng ít nhiều sẽ bị đau nhức và khó khăn khi ăn uống. Trong giai đoạn đầu, rất nhiều người gặp phải tình trạng chán ăn, ăn uống kém do ảnh hưởng của phương pháp niềng răng – chỉnh nha. Tình trạng này không chỉ tác động đến sức khỏe mà còn làm suy giảm sức khỏe răng miệng và tăng nguy cơ bị viêm lợi, sâu răng,…
Hơn nữa khi niềng răng, hệ thống mắc cài sẽ tạo ra lực nhất định để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn. Điều này khiến cho độ liên kết giữa răng và nướu bị ảnh hưởng, tạo điều kiện để thức ăn lọt vào hình thành mảng bám và cao răng. Ăn uống không điều độ khiến hệ miễn dịch suy giảm sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh gây ra nhiều vấn đề răng miệng trong thời gian niềng răng.
4. Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân kể trên, bệnh viêm lợi khi đang niềng răng cũng có thể xảy ra do các yếu tố như:
Sử dụng các loại thuốc gây khô miệng trong thời gian niềng răng
Uống ít nước gây giảm tiết nước bọt, tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển mạnh gây viêm nhiễm mô nướu và các tổ chức bao quanh răng
Thường xuyên sử dụng thức ăn chứa nhiều đường, axit, đồ uống chứa cồn
Hút thuốc lá thường xuyên
Stress, căng thẳng kéo dài cũng khiến hệ miễn dịch suy giảm dẫn đến tăng nguy cơ bị viêm lợi trong quá trình niềng răng
Viêm lợi khi đang niềng răng có nguy hiểm không?
Viêm lợi là bệnh nha khoa phổ biến và thường có mức độ không quá nghiêm trọng. Bệnh lý này có thể cải thiện nhanh chóng ngay khi áp dụng các biện pháp chăm sóc và điều trị. Trên thực tế, bệnh viêm lợi thuyên giảm nhanh chỉ sau khoảng 2 – 3 tuần.
Có thể thấy, bệnh viêm lợi khi đang niềng răng gây ra nhiều ảnh hưởng đối với chất lượng cuộc sống và sức khỏe răng miệng. Chính vì vậy nếu nghi ngờ mắc bệnh lý này, bạn nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa Răng hàm mặt trong thời gian sớm nhất.
Cách chữa trị bệnh viêm lợi khi đang niềng răng
Để quá trình niềng răng diễn ra thuận lợi, bạn nên can thiệp các phương pháp điều trị viêm lợi ngay trong giai đoạn mới phát. Nếu chủ quan, bệnh có thể tiến triển nặng dẫn đến viêm nha chu, viêm tủy răng, áp xe răng và gây gián đoạn quá trình niềng răng – chỉnh nha.
Viêm lợi là bệnh nha khoa có mức độ nhẹ và dễ dàng kiểm soát thông qua một số biện pháp sau:
1. Lấy cao răng định kỳ
Cao răng có kết cấu cứng, bám chặt vào răng nên không thể làm sạch bằng cách chải răng như mảng bám. Do đó, bạn nên đến nha khoa để được lấy cao răng định kỳ. Khi cao răng được làm sạch, số lượng vi khuẩn trong mô nướu sẽ giảm đi đáng kể, từ đó tạo điều kiện để mô nướu hồi phục hoàn toàn.
Đối với những trường hợp viêm lợi nhẹ, tình trạng có thể được cải thiện ngay sau khi lấy cao răng. Ngoài ra để phòng ngừa viêm lợi tái phát và ngăn ngừa các bệnh nha khoa khác, bạn cũng nên lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/ lần. Trong thời gian niềng răng, nên lấy cao răng 3 tháng/ lần vì hệ thống mắc cài khiến mảng bám tích tụ nhiều nên số lượng cao răng cũng tăng lên đáng kể.
2. Sử dụng một số loại thuốc
Sau khi lấy cao răng, bạn nên sử dụng thêm một số loại thuốc để kiểm soát hoàn toàn hiện tượng viêm nhiễm ở mô nướu. Các loại thuốc được sử dụng trong trường hợp này chủ yếu là thuốc dùng tại chỗ.
Sử dụng thuốc có thể kiểm soát nhanh các triệu chứng của bệnh viêm lợi khi niềng răng. Tuy nhiên để điều trị bệnh lý này hoàn toàn, bạn bắt buộc phải lấy cao răng và vệ sinh răng miệng đúng cách.
3. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách là biện pháp hiệu quả trong điều trị viêm lợi và các bệnh lý nha khoa khác. Khi niềng răng, hệ thống mắc cài sẽ cản trở quá trình làm sạch răng miệng. Do đó, bạn nên thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng để đảm bảo mảng bám và thức ăn thừa được làm sạch hoàn toàn.
Phòng ngừa viêm lợi khi đang niềng răng bằng cách nào?
Viêm lợi khi niềng răng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe răng miệng và có thể làm gián đoạn, trì hoãn quá trình niềng. Do đó, bạn nên phòng ngừa bệnh lý này để quá trình niềng răng diễn ra thuận lợi và đạt được kết quả như mong đợi.