Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh sâu răng

Nha khoa Duy Hưng

Thành viên cấp 1
Tham gia
4/6/19
Bài viết
10
Thích
0
Điểm
1
#1
Những cơn nhức răng thường gây ra khó sự khó khăn cho bạn. Những cơn nhức răng này có nhiều nguyên nhân khác nhau như sâu răng, mọc răng, viêm răng, mẻ răng, răng nhạy cảm,…Phòng khám răng Duy Hưng đưa ra lời khuyên cho bạn nên theo dõi tình trạng bệnh để có các chữa trị hiệu quả.
Dưới dây là một số cách sẽ giúp bạn có thể giảm những cơn đau khi bị đau răng
  1. Sâu răng
Sâu răng là nguyên nhân cực kỳ phổ biến gây đau răng. Nguyên nhân của loại bệnh này chủ yếu là do thói quen vệ sinh răng miệng không đúng các, dùng các loại đò ăn thức uống gây hại có răng miệng. Bệnh này do các vi khuẩn chuyển hóa đường thành axit và gây tổn thương bề mặt răng.
Dấu hiệu nhận biết:
  • Trên bề mặt răng có xuất hiện nhiều lỗ có màu nâu hoặc đen.
  • Thương xuất hiện những cơn đau nhức ở phần trong của răng
Cách điều trị
  • Nạo bỏ vùng bị sâu
  • Bọc răng, hoặc trám răng
  • Trồng lại răng nếu tình trạng sâu răng sảy ra nghiêm trọng
  1. Mọc răng
Hiện tượng đau răng cũng xảy ra khi răng khôn (răng số 8 mọc), đây là chiếc cuối cùng mọc khi chúng ta bước vào tuổi trưởng thành. Hiện tượng răng khôn mọc ngầm, mọc lệch là nguyên nhân dẫn đến các cơn đau răng kéo dài.
Dấu hiệu nhận biết
  • Đau nhức ở vùng răng và các vị trí xung quanh. Các cơn đau thường kéo dài và đau âm ỉ, đôi khi là kèm theo sốt và sưng nướu.
  • Nướu răng sưng đỏ, e buốt
  • Gây sốt, chán ăn, cơ thể mệt mỏi
Các điều trị
  • Rạch lợi để răng phát triển bình thường
  • Có thể nhổ bỏ khi răng mọc lệch
  • Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
Phương pháp tẩy trắng răng tại Nha khoa Thái Bình
  1. Các bệnh về nướu
Các bệnh về nướu cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng gây đau răng. Các mảng bám trong răng không được vệ sinh sạch sẽ, tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công vào lợi gây ra những bệnh lý viêm lợi, viêm nha nhu dai dẳng.


Dấu hiệu nhận biết

  • Chảy máu chân răng ở phần lợi
  • Răng đau nhức
  • Tụt nướu, phần chân răng bị lộ ra
  • Phần chân răng có thể bị sưng mủ
Cách điều trị

  • Giữ gìn vệ sinh răng miệng để giảm sự phát triển của vi khuẩn.
  • Súc miệng bằng nước muối để sát khuẩn, giảm sưng tấy.
  • Điều trị bằng thuốc kháng sinh, giảm đau theo chỉ định của bác sỹ.
  • Làm sạch cao răng.
  1. Loạn năng thái dương hàm
Khớp thái dương là khớp động duy nhất của phần sọ mặt, có chức năng hỗ trợ các hoạt động nhai, nói, nuốt... Nguyên nhân đau răng có thể do khớp thái dương hàm bị viêm hay thoái hóa, đĩa đệm bị mòn, sụn trên khớp bị thoái hóa. Thói quen nhai một bên hàm lâu ngày gây ra hội chứng loạn năng khớp thái dương.
Triệu trứng

  • Đau nhức răng
  • Khi vận động hàm cảm thấy bị đau
  • Khi há miệng thường có tiếng lạo xạo
Điều trị

Dùng thuốc kháng viêm, giảm đau.

Vật lý trị liệu như xoa nắn, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng...

Gắn máng nhai hằng ngày để cân bằng lại hệ thống nhai.

Can thiệp vào bộ răng và hệ thống nhai khi bệnh nặng: ở giai đoạn này, sẽ tuỳ vào tình trạng bệnh mà bác sỹ sẽ lựa chọn các phương pháp như mài, điều chỉnh khớp cắn, phẫu thuật, nhổ răng...
Khi gặp tình trạng đâu răng tốt nhất bạn nên đến các phòng khám nha khoa để các Bác sĩ đưa ra các chuẩn đoán và có phương pháp diều trị tốt nhất cho trường hợp của bạn
Để tìm hiều thêm các bệnh lý liên quan đến răng miệng vui lòng truy cập vào website
Xem bài viết chi tiết [tại đây]
Thông tin liên hệ

Cơ sở 1: 234 phố Bình Đà – Thanh Oai – Hà Nội

SĐT: 024 3360 2599

Cơ sở 2: SH09 - TT thương mại The Kpark - Văn Phú - Hà Đông - Hà Nội

SĐT: 0988 900 902

Cơ sở 3: 44B7 Lê Quý Đôn kéo dài – Trần Lãm – TP.Thái Bình

SĐT: 0974 238 881

Hotline: 0988 900 902
 

Đối tác

Top